III. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN CÁC NHTM
3. TÁC ĐỘNG TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRƢỜNG
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHT MỞ
a. Hoạt động nguồn vốn
Có thể nói đặc điểm chung của các NHTM Trung Quốc đó chính là “sở hữu Nhà nƣớc”. Hầu hết các ngân hàng chiếm thị phần lớn trong thị trƣờng ngân hàng đều thuộc sở hữu Nhà nƣớc mà tiêu biểu là bốn NHTM quốc doanh: Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc (Agrilcultural Bank of China - ABC), Ngân hàng công thƣơng Trung Quốc (Industrial and Commercial Bank of China - ICBC), Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China - BOC) và Ngân hàng kiến thiết Trung Quốc (China Construction Bank - CCB). Tính đến trƣớc năm 1998 thì tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng Trung Quốc đều thấp dƣới mức tiêu chuẩn quốc tế 8%. Do đó mà Bộ Tài chính đã phát hành 270 tỉ Nhân dân tệ trái phiếu đặc biệt để tăng cƣờng vốn cho những ngân hàng lớn để nâng tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu trung bình từ 4,4% lên 8% đúng theo Luật NHTM. Đến cuối năm 2003, Trung Quốc đã rút khoảng 45 tỉ USD từ dự trữ ngoại hối để hỗ trợ 2 ngân hàng CCB và BOC. Tháng 12/2006, Bộ Tài chính khẳng định lần đầu tiên sẽ rót vốn vào 2 Ngân hàng ICBC và ABC. Một số báo cáo cho hay ICB sẽ nhận 50 tỉ USD từ Nhà nƣớc, có thể là từ dự trữ ngoại hối hoặc từ trái phiếu chính phủ.
Để khuyến khích các NHTM tự tăng vốn và nâng cao năng lực quản lý, Nhà nƣớc đang khuyến khích các ngân hàng này tiến hành cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu trong và ngoài nƣớc. Tháng 5/2006, ICBC bán cổ phiếu ra công chúng, theo sau CCB và BOC. Giá cổ phiếu của các ngân hàng này liên tục tăng lên. ICBC trở thành ngân hàng cổ phần trong tháng 10 với sự tham gia đầu tƣ của Bộ Tài chính và Cơng ty đầu tƣ Central Huijin Co. Ltd., mỗi bên chiếm 50% cổ phiếu. Vài tháng
sau, Goldman Sachs, American Express và Allianz Group kết hợp mua 3,78 tỉ USD, khoảng 8,89% cổ phiếu của ICBC, tỉ lệ đầu tƣ nƣớc ngoài cao nhất trong ngành ngân hàng Trung Quốc. Hiện nay ICBC có 18.000 chi nhánh ở Trung Quốc, hơn 4 triệu khách hàng công ty và hơn 100 triệu khách hàng cá nhân. Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu lên tới 10,26%, trên mức 8% theo tiêu chuẩn quốc tế vào cuối năm 2005.
b. Hoạt động tín dụng
Mặc dù chiếm đến 70% tổng thị phần tín dụng của tồn ngành nhƣng một vấn đề rất nghiêm trọng của các NHTM Trung Quốc đó chính là tình hình nợ xấu tăng cao. Theo một tính tốn thì tính đến năm 1995 tỷ lệ nợ xấu của Trung Quốc lên đến khoảng 20% đến 50% tổng GDP. Nếu tiến hành kiểm toán các NHTM quốc doanh theo tiêu chuẩn quốc tế thì các ngân hàng này đều không đủ năng lực hoạt động. Nguyên nhân là do cho đến trƣớc thời điểm TDHTC, thậm chí là cho đến nhiều năm sau đó, tín dụng của các ngân hàng Trung Quốc đều đƣợc sử dụng để tài trợ cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc (SOEs), thêm vào đó trình độ quản trị rủi ro, đánh giá dự án cho vay cũng rất yếu kém. Trƣớc tình hình này, Nhà nƣớc Trung Quốc và bản thân các ngân hàng đã cùng nhau từng bƣớc giải quyết tình hình nợ xấu. Năm 1998, Nhà nƣớc đã thành lập các công ty quản lý tài sản (AMCs) để xử lý nợ xấu của 4 NHTM lớn. Tổng số 1,4 nghìn tỉ Nhân dân tệ nợ khó địi hay 9% trên tổng dƣ nợ đã đƣợc chuyển sang cho AMCs. Ngoài ra giữa năm 2000, PBOC đã chỉ đạo các ngân hàng không đƣợc cho các công ty SOEs làm ăn thua lỗ vay nữa. Tuy nhiên, việc cải cách những SOEs này và chƣơng trình phát triển tín dụng của Nhà nƣớc là những điều kiện tiên quyết để đem lại thành công cho việc cơ cấu lại ngành ngân hàng. Kết quả là đến tháng 6/2004, BOC và CCB đã xử lý 300 tỉ Nhân dân tệ (khoảng 36,2 tỉ USD) nợ khó địi, giảm tỉ lệ nợ xấu từ 5,16% xuống còn 3,74 %. Cịn đối với ICBC thì đến cuối năm 2005 tỉ lệ nợ xấu xuống còn 4,43% năm 2005, gần tới mức 1-2% của các Ngân hàng nƣớc ngoài.
Trong tiến trình tự do hố lãi suất, các NHTM đã đƣợc phép điều chỉnh lãi suất cho vay trên dƣới 10% và trên 30% đối với các khoản vay cho các công ty nhỏ. Tháng 9/2000, PBOC lên kế hoạch 3 năm để tự do hoá lãi suất. Các hạn chế vềviệc
cho vay bằng ngoại tệ đƣợc loại bỏ và tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ đã tăng lên đáng kể.
c. Tình hình mở rộng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Trung Quốc
Cuối năm 1999, trƣớc khi Trung Quốc gia nhập WTO, đã có rất nhiều các tổ chức tài chính nƣớc ngồi có mặt tại Trung Quốc dù qui mơ vẫn cịn hạn chế. Luật NHTM cũng đƣợc áp dụng đối với các Ngân hàng nƣớc ngoài tại Trung Quốc. Việc thành lập và hoạt động của các tổ chức tài chính nƣớc ngồi chủ yếu dựa trên Luật của nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về các tổ chức tài chính nƣớc ngồi. Theo Luật này, một Ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép tham gia kinh doanh ngoại hối, nhận tiền gửi, cho vay, môi giới và thanh tốn nhƣng chủ yếu cho các cơng ty có vốn nƣớc ngồi. Cuối năm 1999, có 13 Ngân hàng nƣớc ngồi thành lập dƣới hình thức 100% vốn nƣớc ngồi hay liên doanh tại Trung Quốc, các ngân hàng khác chủ yếu hoạt động tại Trung Quốc dƣới dạng chi nhánh, có khoảng 157 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ở Trung Quốc. Yêu cầu tối thiểu để một Ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc thành lập dƣới hình thức 100% vốn trực thuộc hay liên doanh là phải có tổng tài sản 10 tỉ USD, để mở chi nhánh là 20 tỉ USD. Tổng tài sản của Ngân hàng nƣớc ngoài tại Trung Quốc là 31,8 tỉ USD, tƣơng đƣơng 2% tổng tài sản ngân hàng năm 1999. Dƣ nợ của các Ngân hàng nƣớc ngoài là 21,8 tỉ USD và tiền gửi là 5,2 tỉ USD.
Ngân hàng bán lẻ là một lĩnh vực đang phát triển mạnh ở Trung Quốc, đặc biệt là tín dụng tiêu dùng cá nhân trong đó chủ yếu là cho vay mua nhà. Đây có vẻ là thế mạnh của các ngân hàng nội địa nhờ các mối quan hệ chặt chẽ và am hiểu tập quán địa phƣơng hơn các đối tác nƣớc ngoài. Mặc dù vậy, các ngân hàng nƣớc ngoài cũng đang rất cố gắng lấn sân trong lĩnh vực này. Thị trƣờng thẻ ở Trung Quốc cũng là thị trƣờng đầy tiềm năng. Tuy nhiên, các ngân hàng nội địa mới chỉ dừng ở mức phát hành thẻ ghi nợ là chủ yếu. Trên thực tế, loại thẻ này ít đƣợc khách hàng ƣa chuộng và áp dụng rộng rãi vì ít tiện ích và khơng kết nối đƣợc với nhau. Chính vì vậy, các ngân hàng nƣớc ngồi sẽ nhắm vào thị trƣờng thẻ tín dụng. Đây là lĩnh vực mà họ có nhiều năm kinh nghiệm và có thể khắc phục đƣợc những điểm yếu của hệ thống thẻ ghi nợ nội địa. Dịch vụ ngân hàng điện tử cũng là mối lo ngại của
các NHTM Trung Quốc vì các ngân hàng nƣớc ngồi khắc phục đƣợc các hạn chế về địa lý bằng cách mở rộng dịch vụ Internet banking.
Tóm lại có thể thấy TDHTC bao gồm 4 nội dung cơ bản: tự do hóa lãi suất, tự do hóa hoạt động cho vay của các ngân hàng, tự do hóa hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trƣờng, và tự do hóa hoạt động ngoại hối đã có những tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các NHTM nội địa. Lợi ích tối thƣợng của TDHTC là tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng. Đây chính là động lực thúc đẩy việc cắt giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng phục vụ, phân tán rủi ro và tạo có hội phát huy lợi thế kinh tế quy mô và tăng cƣờng chuyển giao cơng nghệ. Trên cơ sở đó tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và sẵn sàng đối phó với những bất thƣờng có thể xảy ra trên bình diện quốc tế. Lợi ích là to lớn nhƣ vậy nhƣng TDHTC cũng có những mặt trái nhất định. Mặc dù TDHTC không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng tuy nhiên khi mà các NHTM vẫn còn yếu kém trong năng lực quản lý tín dụng cùng với các hình thức rủi ro và sự lỏng lẻo trong quản lý kinh tế vĩ mơ thì TDHTC sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề và đẩy các ngân hàng nhanh chóng rơi vào khủng hoảng. Nhƣ vậy để tiến tới TDHTC thành công đồng thời hạn chế đƣợc những rủi ro khủng hoảng thì TDHTC cần phải đƣợc tiến hành đồng thời với nhiều biện pháp nhằm trang bị những sức mạnh cần thiết cho hệ thống kinh tế vĩ mô và cho các NHTM.
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM