NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ CÁC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 95)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC

1.NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ CÁC

Năng lực thể chế là năng lực của các cơ quan hồn thành các chức năng hiến định của mình. Nhìn chung năng lực thể chế là thứ rất trừu tƣợng, có thể đƣợc thể hiện thơng qua quy trình, thủ tục của công việc và kiến thức, kỹ năng của con ngƣời. Năng lực thể chế của các NHTM đó chính là tổ chức trung gian tài chính, thực hiện các mảng nghiệp vụ nhƣ nguồn vốn, tín dụng, đầu tƣ, và các dịch vụ ngân hàng khác.

1.1. Cơ cấu lại tổ chức các NHTM

Hiện nay các NHTM đang hoạt động theo mơ hình tổ chức truyền thống. Trong điều kiện từ trƣớc tới nay, mơ hình này tỏ ra rất phù hợp. Song khi thị trƣờng tài chính ngân hàng ngày càng phát triển với quy mô lớn, số lƣợng chi nhánh ngày càng mở rộng và khối lƣợng giao dịch ngày càng tăng thì mơ hình này sẽ bộc lộ những hạn chế. Do đó mà các NHTM cần phải cải cách bộ máy tổ chức quản trị điều hành để phù hợp với các yêu cầu mới.

Cần phải tiến hành chuyển đổi mơ hình tổ chức của các NHTM theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tăng quyền tự chủ, tự quyết cho các chi nhánh và công ty trực thuộc để chúng hoạt đông nhƣ một pháp nhân độc lập. Trƣớc mắt cần tổ chức lại hội sở chính với tƣ cách là cơng ty mẹ, các chi nhánh và công ty trực thuộc là các công ty con. Sau khi tiến hành cổ phần hố tồn bộ hệ thống hoặc cổ phần hóa các cơng ty con, Nhà nƣớc có thể chỉ nên nắm giữ cổ phần chi phối của tập đồn, khơng nhất thiết phải nắm giữ cổ phần chi phối của các cơng ty con.

Về mơ hình của các phòng ban, nên tổ chức các phòng ban theo đối tƣợng khách hàng kết hợp với sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ. Theo đó các hoạt động ngân hàng trƣớc hết sẽ đƣợc phân loại theo đối tƣợng phục vụ là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hay các định chế tài chính để hình thành từng khối hoạt động theo từng mảng nghiệp vụ. Tiếp theo tùy tính chất của từng nhóm đối tƣợng phục vụ mà phân bổ các sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Việc phân

cấp quản lý có thể đƣợc tiến hành đồng thời tại hội sở cũng nhƣ tại các chi nhánh của các ngân hàng. Đây cũng là mơ hình đang đƣợc áp dụng tại hầu hết các ngân hàng lớn trên thế giới

Phát triển các ngân hàng theo hƣớng hình thành các tập đồn tài chính - ngân hàng đủ lớn, mạnh dạn sắp xếp lại các NHTM cổ phần theo hƣớng thanh lý, giải thể những ngân hàng yếu kém, sáp nhập những ngân hàng nhỏ vào các ngân hàng lớn.

1.2. Cơ cấu lại hoạt động của các NHTM

a. Nâng cao phương pháp và kỹ năng quản trị doanh nghiệp theo các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế

Nhìn chung các ngân hàng có thể lựa chọn giải pháp đổi mới cơ chế quản trị điều hành theo hƣớng tăng quyền tự chủ cho đơn vị cơ sở, khuyến khích tính năng động, sáng tạo của các chi nhánh cấp cơ sở nhƣng phải thiết lập cơ chế quản trị rủi ro chặt chẽ. Các NHTM cần phải chỉnh sửa bổ sung các quy định quản lý nội bộ, quy định về quản trị điều hành đảm bảo tính thống nhất.

Về cơ chế quản lý tín dụng: Các ngân hàng nên thắt chặt việc chấp hành quy

trình tín dụng và thể lệ cho vay đối với tất cả các cán bộ tín dụng, cán bộ kinh doanh, các bộ phận có liên quan. Khâu thẩm định dự án cho vay phải đƣợc tiến hành mang tính thực chất hơn. Cơng tác thẩm định dự án cho vay phải xem xét đến cả hiệu quả dự án, khả năng tiêu thụ hay đầu ra của thị trƣờng sản phẩm và dịch vụ, giá trị đích thực và tính pháp lý của tài sản đảm bảo tiền vay. Ngoài ra các yếu tố nhƣ uy tín của dự án, của khách hàng, năng lực của chủ dự án… là những yếu tố không thể bỏ qua trong quá trình thẩm định dự án. Để thực hiện đƣợc điều này các NHTM nên tự xây dựng, ban hành, thƣờng xuyên bổ sung và cập nhật sổ tay quy trình tín dụng dựa trên các thay đổi trong chính sách và các đánh giá lại hoạt động giai đoạn trƣớc.

Về quản lý rủi ro: các ngân hàng cần thành lập bộ phận quản lý rủi ro trực

thuộc hội đồng quản trị và xây dựng các thiết chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro trong hoạt động ngân hàng nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệ quốc tế. Trong các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, có ảnh hƣởng

lớn do đặc thù hoạt động tín dụng chiếm đến 70-80% tổng hoạt động của các NHTM. Nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, các NHTM có thể áp dụng các biện pháp nhƣ sau:

 Thiết lập quỹ dự phịng cho những khoản nợ khó địi, nợ q hạn;

 Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay;

 Phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho một số khách hàng mà cho nhiều ngƣời thuộc nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau vay nhằm phân tán rủi ro;

 Phân tích tình hình kinh doanh theo các mơ hình lƣợng hóa rủi ro nhƣ mơ hình chất lƣợng dựa trên yếu tố 6C8, mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s, mơ hình điểm số Z của E.I.Altman áp dụng với doanh nghiệp… trƣớc khi đƣa ra các quyết định tín dụng;

 Dự đốn yếu tố mơi trƣờng kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đối…;

 Nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm tốn nội bộ đối với hoạt động tín dụng;

 Tham gia trung tâm thơng tin tín dụng.

Về quản lý vốn: Cơ cấu lại cơng tác quản lý vốn theo mơ hình quản lý tập trung tại trụ sở chính, trụ sở chính là nơi quản lý nguồn vốn của các ngân hàng, quản lý hoạt động của các tài khoản mà ngân hàng mở tại nƣớc ngoài cũng nhƣ chịu trách nhiệm trong việc đầu tƣ nguồn vốn này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

b. Chuyển hệ thống kế toán theo hướng phù hợp với hệ thống kế toán quốc tế

Với việc sử dụng tiêu chuẩn kế tốn quốc tế ngày nay, cơng tác kế toán ngày càng phổ biến trên thế giới vì nó làm giảm thiểu gánh nặng của việc báo cáo theo hai phƣơng thức với hai phiên bản báo cáo khác nhau, giảm thiểu thời gian, công sức đối chiếu và điều chỉnh. Chuẩn mực kế toán quốc tế cũng cho phép các NHTM một khi vƣơn tới tầm cỡ khu vực hoặc tập đoàn đa quốc gia có một ngơn ngữ chung, cải thiện việc giao tiếp thông tin nội bộ. Để thực hiện điều này, trƣớc mắt các NHTM cần:

8

Yếu tố 6C: Tƣ cách ngƣời vay (character), Năng lực ngƣời vay (Capacity), Thu nhập ngƣời vay (Cash); Bảo đảm tiền vay (Collateral); Các điều kiện (Conditions); và Kiểm soát (Control)

 Chuyển đổi hệ thống tài khoản kế toán, nội dung hạch toán, chế độ chứng từ kế toán;

 Xây dựng các loại báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về kế toán;

Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng việc chuyển đổi hệ thống kế toán phải đƣợc thực hiện trên ngun tắc tơn trọng, có chọn lọc, phù hợp với ngun tắc và thơng lệ kế tốn của các nƣớc có nền kinh tế phát triển theo quan điểm của Bộ Tài chính và NHNN.

1.3. Xây dựng chiến lược phát triển nhân sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các NHTM cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực toàn diện đến năm 2010.

Trƣớc hết phải lập các kế hoạch đào tạo và đào tạo lại những cán bộ đã làm việc lâu năm. Đối với các cán bộ này tuy có nhiều kinh nghiệm làm việc song hiện nay mơi trƣờng kinh doanh ngân hàng cũng đã có nhiều thay đổi trong pháp lý và thể chế, có sự tham gia, du nhập của nhiều cơng nghệ mới và loại hình kinh doanh mới nên cần phải bổ sung, cập nhật những kiến thức mới cho họ thông qua mở các lớp tập huấn, đào tạo… Bên cạnh đó cần tạo ra những động lực và địn bẩy khuyến khích từng cá nhân tự học tập và rèn luyện.

Tuyển dụng cũng là vấn đề hết sức quan trọng để xây dựng nguồn nhân sự mạnh trong tƣơng lai, vì vậy cần phải xây dựng cơ chế tuyển dụng gắn với tình hình thực tế hiện nay, lập kế hoạch tuyển dụng khoa học nhƣ đƣa ra các hình thức thi tuyển nhằm đánh giá khả năng tƣ duy logic, tiếp thu và vận dụng kiến thức mới. Sau khi đã tuyển dụng các NHTM cũng phải có kế hoạch sử dụng nhân viên mới nhƣ tiến hành đào tạo phù hợp với thực tế làm việc, giao việc mang tính độc lập nhƣng có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ.

Một môi trƣờng làm việc năng động thân thiện, cùng với các chế độ lƣơng thƣởng, ƣu đãi hợp lý và cơ hội phát triển nghề nghiệp là rất quan trọng để giữ chân các nhân viên giỏi. Các NHTM trong nƣớc cần phải có chính sách để giữ nhân viên, tránh tình trạng chảy máu chất xám sang các ngân hàng ngoại giống nhƣ hiện tƣợng trong thời gian vừa qua. Tránh để ngân hàng trong nƣớc là nôi đào tạo chuyên viên

cho các ngân hàng nƣớc ngoài.

Gắn chiến lƣợc nhân sự với các trƣờng đại học trọng điểm và hình thành các trung tâm đào tạo tại các NHTM. Về giáo dục đại học, nên đƣa mơ hình ngân hàng thực hành vào áp dụng tại các trƣờng đào tạo sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng, tạo điều kiện cho các sinh viên có điều kiện thực tập và có cơ hội cọ xát với thực tế công việc. Các nhà tuyển dụng ngân hàng cũng nên năng động hơn trong việc tham gia vào công tác đào tạo tại các trƣờng đại học, cho nhà trƣờng biết là nhà tuyển dụng cần gì ở ngƣời học.

2. Nhóm giải pháp tăng cƣờng năng lực tài chính các NHTM

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2, năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam đang ở trong tình trạng rất yếu kém, cụ thể là hai chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu cao và vốn tự có thấp. Do đó để nâng cao năng lực tài chính các NHTM cần phải chú trọng vào nhóm giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời chú trọng tăng vốn tự có của các NHTM.

2.1. Vấn đề xử lý nợ xấu

Tính đến nay sau 6 năm thực hiện công tác giải quyết nợ xấu, những khoản nợ nào có thể xử lý đƣợc thì các NHTM đã xử lý xong về cơ bản. Số tồn đọng còn lại đến nay chủ yếu là các khoản nợ rơi vào tình trạng hết sức phức tạp chủ yếu ở 3 dạng: (1) các khoản nợ có tài sản đảm bảo vƣớng mắc trong thủ tục pháp lý, hoặc khâu thi hành án hoặc lúng túng trong khâu tổ chức phát mại, bán tài sản; (2) khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn đối tƣợng để thu hồi; (3) Nợ khơng có tài sản đảm bảo nhƣng con nợ vẫn còn tồn tại, đang hoạt động.

a. Đối với các khoản nợ có tài sản đảm bảo vướng mắc trong thủ tục pháp lý, hoặc khâu thi hành án hoặc lúng túng trong khâu tổ chức phát mại, bán tài sản

Trƣớc hết cần phải rà soát lại các hồ sơ khoản vay so với pháp lý tại thời điểm phát sinh, quá trình thực hiện và hiện hành. Sau đó lập phƣơng án để xử lý tài sản phù hợp bao gồm: yêu cầu chủ nợ bán tài sản để trả nợ; gán tài sản cho ngân hàng để ngân hàng tự bán; hoặc hai bên thỏa thuận và thành lập hội đồng để bán; hoặc đƣa sang trung tâm đấu giá; hoặc khởi kiện ra tòa án trong trƣờng hợp có tranh chấp…Nhìn chung đối với các khoản nợ này các NHTM cần phải bám sát các văn

bản pháp lý liên quan để xử lý.

b. Đối với khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn đối tượng để thu hồi

Vƣớng mắc chủ yếu và phức tạp nhất đối với nợ nhóm này đó là khâu xác nhận nợ bởi vì thủ tục để xác nhận nợ hầu hết đã mất, hoặc không đủ căn cứ. Nếu các NHTM vẫn tiếp tục theo đuổi cơ chế xác nhận nợ, theo đó khi nợ đã xác định xong mới lập hồ sơ xin xử lý nhƣ hiện nay thì khơng thể đẩy nhanh đƣợc tiến độ xử lý nhóm nợ này, thậm chí theo đuổi mãi cũng khơng thể xử lý đƣợc vì khơng đủ hồ sơ xác nhận. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc đó là thực hiện chia xẻ rủi ro cộng đồng giữa ngân hàng, Chính phủ, và con nợ.

c. Đối với khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nhưng con nợ vẫn còn tồn tại, đang hoạt động

Nhóm nợ này nhìn chung các NHTM đều đạt kết quả xử lý thấp, nguyên nhân chủ yếu là do năng lực trả nợ của đối tƣợng thu nợ khơng cịn, trong khi các NHTM lại thiếu linh hoạt, lúng túng trong việc phân loại nợ để xử lý. Để giải quyết vấn đề này cần phân loại nợ theo 3 nhóm đối tƣợng thu nợ sau đây để có biện pháp xử lý:

 Đối tƣợng thu nợ là hộ sản xuất, tƣ nhân, cá nhân thuộc diện chính sách hoặc khơng thuộc diện chính sách, đề nghị nên xử lý nhƣ nợ khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn đối tƣợng để thu hồi.

 Đối tƣợng thu nợ là doanh nghiệp có thể cơ cấu lại tài chính nên tham gia góp vốn tại doanh nghiệp, sáp nhập làm công ty con đối với các công ty lớn hơn.

 Đối tƣợng thu nợ là doanh nghiệp không thể cơ cấu lại tài chính nên bán nợ theo giá thị trƣờng.

Việc cơ cấu lại nợ làm trong sạch bảng cân đối kế toán của các NHTM là cần thiết nhƣng chỉ giải quyết số nợ xấu đã phát sinh là chƣa đủ, ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai là việc làm quan trọng hơn. Do đó cần tập trung ngăn chặn, hạn chế việc phát sinh nợ xấu mới theo hƣớng:

 Chấm dứt việc cho vay mới đối với bên vay có nợ nần chồng chất, dây dƣa, chây ỳ hoặc cho vay khơng có tài sản thế chấp;

 Thiết lập hệ thống quản lý rủi ro, giám sát tình hình tài chính đối với bên vay có số dự nợ lớn.

2.2. Cơ cấu lại vốn tự có phù hợp với chuẩn mực quốc tế

Trƣớc áp lực cạnh tranh, các NHTM đã thay đổi đáng kể, có thể nói là thực sự chuyển mình tuy nhiên vẫn chƣa đủ liều lƣợng cần thiết. Nếu không điều chỉnh từ bây giờ, ngân hàng Việt Nam sẽ không đủ khả năng chống chọi với những sức ép từ thị trƣờng. Trong giai đoạn sắp tới, các NHTM cần thực hiện nhiệm vụ cấp thiết - tăng quy mơ vốn tự có và tăng tỷ lệ an tồn vốn.

Dựa trên lý thuyết, muốn tăng tỷ lệ an tồn vốn thì hoặc là tăng tử số (nghĩa là tăng vốn tự có hoặc là giảm tài sản có đã điều chỉnh rủi ro).

Trong hai hƣớng này, về mặt kỹ thuật và kinh tế, tăng vốn tự có dễ thực hiện hơn giảm các tài sản có đã điều chỉnh rủi ro vì các khoản mục trong nhóm tài sản có đều liên quan đến hoạt động NH, giảm các khoản này sẽ giảm lợi nhuận hoặc giảm phạm vi hoạt động của NH. Tuy nhiên, việc nâng vốn tự có của các ngân hàng phải dựa trên một kế hoạch tổng thể phù hợp với chiến lƣợc tài chính của mình. Việc tăng vốn tự có của NHTM thƣờng đƣợc tiến hành theo 2 cách:

a. Tăng trưởng vốn tự có từ bên trong thơng qua chiến lược tăng lợi nhuận

Chiến lƣợc cụ thể để tăng trƣởng lợi nhuận hoạt động ngân hàng bao gồm: Quản lý tỷ lệ lợi nhuận/chi phí: áp dụng đối với tất cả các bộ phận của ngân

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 95)