XU HƢỚNG TDHT CỞ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 86 - 87)

I. XU HƢỚNG TDHTC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO

2. XU HƢỚNG TDHT CỞ VIỆT NAM

Xu hƣớng TDHTC ở Việt Nam trong tƣơng lai về căn bản cũng sẽ giống nhƣ xu hƣớng diễn ra ở các nƣớc đang phát triển khác: (1) tự do hóa hồn tồn hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trƣờng và (2) tự do hóa giao dịch vốn.

2.1. Tự do hóa hồn tồn hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trường

Việt Nam hiện đang là thành viên của nhiều tổ chức, nhiều hiệp hội và diễn đàn kinh tế mang tính chất khu vực và thế giới. Theo đó, Việt Nam cũng đã tham gia ký kết nhiều hiệp ƣớc, hiệp định và các thỏa thuận về mở cửa thị trƣờng dịch vụ bao gồm thị trƣờng dịch vụ tài chính. Tiêu biểu phải kể đến các cam kết trong khu vực ASEAN và cam kết trong khuôn khổ WTO. Vấn đề này theo dự báo sẽ tác động không nhỏ đến hoạt động của các tổ chức tài chính trong nƣớc.

Trong thời gian 5 năm tới, khi Việt Nam đẩy mạnh thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO (xem phụ lục C), thị trƣờng tài chính sẽ biến động rất mạnh, chuyển dần theo chiều hƣớng ngày càng thơng thống, tạo điều kiện cho tất cả các tổ chức tài chính tham gia hoạt động, loại bỏ dần các hạn chế về hiện diện thƣơng mại, phạm vi hoạt động và dịch vụ cung cấp. Tiếp theo đó là tiến đến đối xử bình

7

Cổng tài chính là các cơng ty cung cấp thơng tin hƣớng dẫn về khả năng sẵn có của các dịch vụ và các thơng tin theo chủ đề khác, và có thể đƣợc coi nhƣ là các tạp chí chuyên ngành trên mạng Internet.

đẳng nhƣ với các tổ chức tài chính trong nƣớc.

2.2. Triển vọng về tự do hóa giao dịch vốn

Việt Nam có một nguồn vốn FDI đổ vào khá dồi dào; giá trị các tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu) đang lên cao, theo sát diễn biến lạc quan của tăng trƣởng kinh tế (khoảng 8%/năm); sự phụ thuộc vào tỷ trọng vốn đầu tƣ gián tiếp trong tổng các nguồn tài trợ từ nƣớc ngồi cịn thấp; vai trò can thiệp và tham gia vào nền kinh tế của chính phủ đang rất lớn làm cho thâm hụt ngân sách luôn ở mức khá cao trong khi đó nền kinh tế lại ln cần bổ sung thêm vốn.

Song để có thể tiến hành tự do hóa tài khoản vốn thì Việt Nam phải tiến hành một cuộc cải cách sâu rộng và đồng bộ trên nhiều mặt của nền kinh tế vĩ mơ vì nếu khơng thì chỉ cần một sai lầm nhỏ trong quá trình này cũng sẽ làm tăng hiểm họa của tự do hóa lên rất nhiều lần. Bởi đặc điểm nền kinh tế của Việt Nam cịn có lạm phát tƣơng đối cao, gần 8% trong mấy năm gần đây, lãi suất danh nghĩa VND cao, dự trữ ngoại hối còn hạn hẹp, thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và kéo dài trong nhiều năm, và nợ nƣớc ngoài tƣơng đối lớn. Ngồi ra, hệ thống tài chính Việt Nam cịn tồn tại nhiều vấn đề với tỷ lệ nợ xấu cao, rủi ro hệ thống lớn, thông lệ cho vay bất cẩn, chế độ quản trị ngân hàng còn yếu kém, và cơ chế tỷ giá cịn cứng nhắc... Do đó trong thời gian ngắn sắp tới là chƣa tồn tại hoặc chƣa đầy đủ, nhất là những điều kiện tiền đề về nền kinh tế vĩ mô lành mạnh để Việt Nam tiến tới tự do hóa tài khoản vốn.

Tuy nhiên trong một tƣơng lai xa cùng với những nỗ lực to lớn của Chính phủ Việt Nam trong cải cách và tái cơ cấu lại hệ thống tài chính, xây dựng hành lang pháp lý vững chắc thì tự do hóa tài khoản vốn sẽ là điều đƣợc dự báo trƣớc.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)