TIẾN TRÌNH TDHT CỞ TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 37 - 39)

III. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN CÁC NHTM

3. TÁC ĐỘNG TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRƢỜNG

3.1. TIẾN TRÌNH TDHT CỞ TRUNG QUỐC

Ngay từ những năm đầu tiến hành cải cách kinh tế Trung Quốc đã xác định cải cách khu vực tài chính theo hƣớng vận động của thị trƣờng và từng bƣớc tiếp cận môi trƣờng thế giới là một phần cốt yếu cho sự thành công của công cuộc cải cách tồn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên q trình TDHTC ở Trung Quốc, khơng giống nhƣ ở nhiều nƣớc mà diễn ra một cách chậm rãi, phức tạp và đƣợc đặc trƣng bởi tính “thực dụng” rõ nét. Tiến trình tự do hóa ở quốc gia này cũng không theo một chiến lƣợc nhất định mà thay vào đó là một chiến lƣợc hỗn hợp giữa TDHTC nội địa, tự do hóa trên thị trƣờng chứng khoán và mục tiêu đặt ra cuối cùng là tự do hóa tài

khoản vốn. (Xem thêm phụ lục B).

TDHTC ở Trung Quốc thực sự bắt đầu vào năm 1978 đánh dấu bằng sự ra đời của hệ thống ngân hàng 2 cấp, tách bạch chức năng chính sách và chức năng thƣơng mại của các ngân hàng. Theo đó Ngân hàng nhân dân Trung Hoa (People’s Bank of China - POBC) sẽ đóng vai trị của NHNN, thực hiện chức năng điều tiết chính sách tiền tệ vĩ mơ, loại bỏ dần các nghiệp vụ thƣơng mại khác. Các ngân hàng khác bao gồm NHTM quốc doanh và cách ngân hàng ngoài quốc doanh khác sẽ tiến hành kinh doanh theo chức năng của một NHTM thông thƣờng. Để đáp ứng mục tiêu chính sách, Trung Quốc cũng đã thành lập 3 ngân hàng chính sách vào năm 1994, đánh dấu bƣớc cải cách mới trong hệ thống ngân hàng, giảm dần cơ chế bao cấp tín dụng, nâng cao năng lực hoạt động cho hệ thống ngân hàng.

Song song với quá trình cải cách hệ thống ngân hàng, Trung Quốc cũng tiến hành từng bƣớc phát triển thị trƣờng chứng khoán. Đây là một bức tranh điển hình phản ánh “tính thực dụng” trong quá trình TDHTC ở Trung Quốc. Thay vì phát triển toàn diện trên cả nƣớc, thị trƣờng chứng khốn bƣớc đầu chỉ đƣợc phát triển thí điểm tại một số thành phố đƣợc lựa chọn nhƣ các đặc khu kinh tế hay các thành phố lớn nhƣ Thƣợng Hải. Và chỉ sau khi mơ hình này thành cơng thì mới bắt đầu nhân rộng ra các tỉnh thành khác. Tuy nhiên trong những năm cuối của thế kỷ 20 tình trạng của thị trƣờng chứng khốn Trung Quốc cũng chỉ mới ở dạng sơ khai và chƣa thực sự hiệu quả. Song khi bƣớc sang thế kỷ 21, cùng với việc ban hành nhiều luật mới cũng nhƣ tiến hành cải cách mạnh mẽ các doanh nghiệp thì thị trƣờng chứng khốn thực sự đã có nhiều tiến bộ đáng kể.

Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, mục tiêu cuối cùng trong TDHTC mà Trung Quốc hƣớng đến là tự do hóa tài khoản vốn, nhƣng chƣa đủ điều kiện nên đƣợc thực hiện có giới hạn với sự giám sát chặt chẽ, nhất là đối với dòng vốn ngắn hạn vào thị trƣờng chứng khốn và dịng vốn ra. Về quản lý nợ vay nƣớc ngồi, Chính phủ vẫn quyết định hạn mức vay nợ trung và dài hạn hàng năm, quy định thời hạn trả nợ và loại tiền vay cũng nhƣ phân bổ cho các ngành nghề, khu vực. Lý do mà quốc gia này đƣa ra nhằm biện minh cho những quy định thắt chặt với giao dịch tài khoản vốn đó là Trung Quốc vẫn cịn tồn tại rất nhiều yếu kém trong chính sách kinh tế vĩ

mô, thể chế và cơ cấu tài chính chƣa thực sự phát triển và hệ thống hành lang pháp lý chƣa đủ chín muồi để có thể đƣa Trung Quốc tiến đến tự do hóa tài khoản vốn. Đặc biệt là sau cuộc sống sót ngoạn mục trong khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á, mà theo đánh giá là chủ yếu nhờ vào quản lý nghiêm ngặt tài khoản vốn thì bƣớc tiến đến tự do hóa tài khoản vốn của Trung Quốc cịn chậm chạp hơn và hầu nhƣ là khơng có tiến triển gì trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 37 - 39)