ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 103)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC

3.1.ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING

2. NHĨM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÁC

3.1.ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING

Nhiệm vụ của hoạt động ngân hàng là thu hút đƣợc một khối lƣợng khách hàng lớn thuộc mỗi tầng lớp dân cƣ với thu nhập, tâm lý và sở thích khác nhau gửi một phần tài sản của mình vào các ngân hàng, nên việc ứng dụng các nguyên tắc của marketing trong quản lý quan hệ khách hàng có một ý nghĩa quan trọng. Với thực tế hoạt động của mình, để làm tốt công tác marketing, các NHTM cần thực hiện các biện pháp sau:

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi,… để đông đảo dân chúng biết về các dịch vụ ấy. Theo quan sát tại một số điểm giao dịch, nhiều khách hàng đang sử dụng các sản phẩm thu hút tiền gửi, sản phẩm huy động vốn của các NHTM nhƣng cũng chƣa biết hết tất cả các tiện ích của sản phẩm đó. Vì vậy, trƣớc mắt, nên đa dạng các loại tờ rơi, sách giới thiệu để sẵn phía ngồi quầy giao dịch để khách hàng có thể đọc khi đến giao dịch.

Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho các khách hàng cảm giác đƣợc tôn trọng mỗi khi đến ngân hàng. Bộ phận này có chức năng hƣớng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thông tin, trả lời các thắc mắc của khách hàng, tƣ vấn, giới thiệu về các sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng, xây dựng văn hóa giao dịch của từng NHTM.

Cơng bố cơng khai các thơng tin tài chính của ngân hàng để ngƣời dân tiếp cận, nắm bắt nhằm thu hút ngƣời dân quan hệ với ngân hàng và hạn chế đƣợc những rủi ro về thông tin.

Đẩy mạnh công tác marketing đối với các sản phẩm dịch vụ mới, về các tiện ích mới. Lấy dịch vụ thẻ làm ví dụ, hiện nay tuy đang rất phát triển nhƣng ngƣời tiêu dùng hầu nhƣ chỉ sử dụng thẻ nhƣ một công cụ để rút tiền tại các máy rút tiền tự động, thay vì sử dụng hết các chức năng của thẻ. Do vậy mà các ngân hàng cần phải chú trọng vào cơng tác quảng cáo, thơng báo các tiện ích cũng nhƣ hƣớng dẫn sử dụng các tiện ích đó tới ngƣời tiêu dùng. Ví dụ nhƣ dịch vụ tài khoản cá nhân và tiện ích sử dụng tài khoản, nhƣ: sử dụng thẻ rút tiền mặt ATM, thanh toán chi trả tiền dịch vụ điện, nƣớc sạch, điện thoại, phí bảo hiểm chi trả học phí…, tiến tới là nộp thuế, nộp các khoản phí và lệ phí cho ngân sách Nhà nƣớc qua hệ thống kho bạc thông qua sử dụng thẻ ATM, thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng. Các NHTM cũng nên đến tiếp thị trực tiếp tại các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, trƣờng đại học, bệnh viện…các hộ kinh doanh, hộ gia đình và cá nhân có thu nhập khá, ổn định,… vận động họ mở tài khoản và thực hiện dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng.

3.2. Đầu tư thích hợp về mặt cơng nghệ

Để chất lƣợng dịch vụ của các NHTM có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu, chuẩn mực quốc tế, đồng thời cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngồi có tiềm lực tài chính địi hỏi cơng nghệ phải khơng ngừng đƣợc cải tiến, hiện đại và nâng cấp để thực sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng.

Việc đầu tƣ công nghệ phải bao gồm cả máy móc thiết bị, chƣơng trình phần mềm và cả nâng cao trình độ nhân viên ngân hàng. Các NHTM và chi nhánh NHTM trong cả nƣớc phải nhanh chóng tham gia Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, mở rộng phạm vi thanh tốn đối với các luồng thanh tốn có giá trị thấp đối với tất cả các tổ chức tham gia thanh tốn bù trừ. Bên cạnh đó là phát triển hệ thống giao dịch một cửa ở các NHTM. Các NHTM cũng mạnh dạn đầu tƣ mạnh mẽ lắp đặt hệ thống máy rút tiền tự động ATM rộng khắp ở các địa phƣơng. Có thể chấp nhận lỗ ở một số địa phƣơng trong một vài năm đầu để từng bƣớc phát triển

dịch vụ ngân hàng trong dân cƣ, thu lãi trong các năm sau đó. Trong việc mở rộng mạng lƣới ATM, các ngân hàng cũng nên nghiên cứu để có thể đầu tƣ lắp đặt những máy ATM thế hệ mới, hiện đại cho phép nạp tiền qua máy, tránh bị lạc hậu khi các ngân hàng nƣớc ngoài vào cuộc.

Trong lĩnh vực thẻ, hầu hết các NHTM vẫn sử dụng cơng nghệ thẻ từ có tính bảo mật yếu, trong khi trên thế giới đã chuyển sang sử dụng cơng nghệ thẻ chíp. Các NHTM cần có chiến lƣợc sớm nâng cấp công nghệ thẻ hiện có, đƣa thẻ chíp vào sử dụng, qua đó nâng cao tính bảo mật cho các hoạt động của mình, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và cho chính ngân hàng.

Cần đầu tƣ thích đáng về cơng nghệ thơng tin điện tử vì đây chính là chìa khóa cho sự phát triển của các NHTM trong giai đoạn mới, đặc biệt là đối với phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến và từng bƣớc triển khai mơ hình giao dịch một cửa, hiện đại hóa tất cả các nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo hòa nhập với các ngân hàng quốc tế trong mọi lĩnh vực. Tăng cƣờng xử lý tự động trong tất cả qui trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, thẩm định và xử lý thông tin, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo tính bảo mật và an tồn trong kinh doanh.

3.3. Mở rộng và xây dựng các kênh phân phối mới

Trong đó, việc phát triển các kênh phân phối là một trong những giải pháp tiên quyết, địi hỏi phải tích cực phát triển mạng lƣới các chi nhánh cấp I và cấp II, chú trọng mở rộng thêm các phòng giao dịch vệ tinh với mơ hình gọn nhẹ, dựa trên ngun tắc khơng làm phình to, cồng kềnh về bộ máy và khơng tăng nhanh về con ngƣời.

Ngồi việc duy trì và mở rộng các kênh phân phối truyền thống nhƣ các chi nhánh, các phòng giao dịch, các NHTM cần nghiên cứu và ứng dụng các kênh phân phối hiện đại.

Tăng cƣờng hiệu quả và khả năng tự phục vụ của hệ thống ATM nhằm cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau với chi phí rẻ hơn, nâng cấp hệ thống ATM thành những “ngân hàng thu nhỏ” trải đều khắp các tỉnh, thành phố. Đồng thời, phát triển mạng lƣới các điểm chấp nhận thẻ (POS) và tăng cƣờng liên kết giữa các NHTM để nâng cao hiệu quả và mở rộng khả năng sử dụng thẻ ATM và thẻ POS;

Phát triển loại hình ngân hàng qua máy tính và ngân hàng tại nhà nhằm tận dụng sự phát triển của máy tính cá nhân và khả năng kết nối internet. Trong đó, các NHTM cần sớm đƣa ra các loại dịch vụ mới để khách hàng có thể đặt lệnh, thực hiện thanh toán, truy vấn số dƣ và thông tin với khách hàng…

Phát triển loại hình ngân hàng qua điện thoại, đây là mơ hình phổ biến với chi phí rất thấp, tiện lợi cho cả khách hàng và ngân hàng. Khách hàng có thể thực hiện giao dịch tại bất cứ thời gian, địa điểm nào.

Tóm lại vì sự lớn mạnh của hệ thống các NHTM trƣớc đòi hỏi gay gắt của quá trình TDHTC và hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, và vì tầm quan trọng đặc biệt của NHTM trong nền kinh tế. Các giải pháp đồng bộ mang tính chiến lƣợc bao gồm các nhóm giải pháp về cơ cấu lại hoạt động, cơ cấu về mặt tài chính và phát triển, đa dạng hóa dịch vụ là rất cần thiết. Thơng qua đó các NHTM Việt Nam có thể nâng cao năng lực quản trị, nâng cao năng lực tài chính, hồn thiện và phát triển các loại hình dịch vụ truyền thống và hiện đại để có thể tự nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng chống đỡ rủi ro.

IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN

Đứng trƣớc tình hình TDHTC đang là xu thế tất yếu, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì vấn đề hồn thiện khn khổ pháp lý, phát triển thể chế vững mạnh và xây dựng cơ chế giám sát và các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng là điều hết sức quan trọng để hỗ trợ các NHTM nâng cao năng lực hoạt động, nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của TDHTC.

1. Kiến nghị liên quan tới khung pháp lý

Cần phải đẩy mạnh quá trình xây dựng Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng mới phù hợp với các thơng lệ và quy định của Luật quốc tế. Cụ thể:

Luật NHNN phải thể hiện đƣợc tính chất là văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của một ngân hàng phát hành, mạnh về quyền lực, nghiệp vụ và chức năng, nâng cao tính độc lập của NHNN. Luật mới cũng phải phù hợp với bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của WTO và thực hiện các cam kết quốc tế khác, đồng thời sửa đổi những điều xung đột pháp lý với các Luật khác theo hƣớng ƣu tiên Luật quốc tế và tôn trọng Luật chuyên ngành.

Luật các tổ chức tín dụng phải đƣợc điều chỉnh và xây dựng mới cho phù hợp với tình hình mở cửa thị trƣờng tài chính hiện nay, tiến đến giảm phân biệt đối xử giữa các NHTM trong nƣớc và cả đối với ngân hàng nƣớc ngồi. Xóa bỏ các quy định tạo ra sự bảo hộ hay phân biệt đối xử giữa các định chế tài chính trong nƣớc là nhằm nâng cao tính cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam để đối phó với cạnh tranh từ phía nƣớc ngồi, cịn giảm phân biệt giữa NHTM trong nƣớc với nƣớc ngoài là nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợp với các quy định trong khuôn khổ WTO, và các cam kết đa phƣơng khác.

Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh các loại hình dịch vụ mới xuất hiện dựa trên những quan sát và nhận định về sự phát triển các dịch vụ trong ngành ngân hàng, đồng thời học hỏi từ những kinh nghiệm quốc tế và các quy luật kinh tế hiện đại trong việc điều chỉnh các dịch vụ mới này, ví dụ nhƣ các quy định về hoạt động và đảm bảo an toàn của các hoạt động ngân hàng điện tử và trực tuyến, các quy định liên quan đến các loại hình dịch vụ phái sinh…

Ngồi ra cịn cần phải chú trọng đến các văn bản pháp lý khác liên quan nhƣ: Luật cạnh tranh, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật giám sát tài chính… Trong đó các quy định Luật cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực ngân hàng cần phải đƣợc rà sốt lại và có những điều chỉnh thích hợp trong bối cảnh mới khi các NHTM nƣớc ngoài tham gia đầy đủ thị trƣờng. Đối với Luật bảo hiểm tiền gửi, cần phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhằm tạo khung pháp lý để tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoạt động, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống NHTM.

2. Kiến nghị liên quan đến khung thể chế và tổ chức

Tái cơ cấu lại NHNN theo hƣớng nâng cao năng lực điều hành quản lý chính sách tiền tệ và năng lực giám sát quản lý từ xa, thơng qua đó xác định lộ trình TDHTC phù hợp với tình hình thực tiễn nƣớc ta nói chung và các NHTM nói riêng.

Chính phủ và NHNN cầ phải rà sốt kỹ cơ cấu quản trị của các NHTM để xác định những thiếu hụt so với thông lệ quốc tế, những bƣớc tiềm năng để thu hẹp khoảng cách, những bài học và hạn chế từ các tổ chức chính trị và quản trị hiện đại. Từ đó đƣa ra một khung mơ hình quản trị phù hợp làm định hƣớng cho các NHTM trong nƣớc.

Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các NHTM quốc doanh song vẫn đảm bảo an toàn, tạo điều kiện cho các ngân hàng này thu hút vốn trên thị trƣờng chứng khoán đồng thời nhằm giảm gánh nặng nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc.

Xây dựng chiến lƣợc phát triển và cải cách các doanh nghiệp Nhà nƣớc - các khách hàng chủ yếu của các NHTM hiện nay, thơng qua đó làm giảm thiểu các rủi ro tín dụng cho các ngân hàng trong nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kiến nghị liên quan đến hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng

Cơ cấu lại mơ hình tổ chức và chức năng hệ thống thanh tra theo chiều dọc gồm các khâu: cấp phép và các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ, xử lý vi phạm.

Hoàn thiện quy định về an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế (Basel 1), đồng thời đảm bảo việc tuân thủ các quy định này; ban hành quy định mới về đánh giá xếp hạng tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn CAMEL(S).9

Xây dựng khn khổ, quy trình và phƣơng pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện các tổ chức tín dụng đang gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa và xếp hạng tổ chức tín dụng.

Tăng cƣờng vai trò và năng lực hoạt động của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam và Trung tâm Thơng tin Tín dụng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng và hoạt động giám sát rủi ro của NHNN đối với các tổ chức tín dụng.

9

KẾT LUẬN

TDHTC có ảnh hƣởng hết sức mạnh mẽ đến hoạt động của các NHTM đặc biệt là cải thiện và nâng cao chất lƣợng hoạt động nhƣng cũng làm lộ những yếu kém còn tồn tại trong ngân hàng. Từ nghiên cứu vấn đề TDHTC, tác động của nó đến hoạt động của các NHTM và thực tiễn ở Việt Nam có thể đƣa ra một số kết luận sau:

1. Khu vực dịch vụ tài chính trên thế giới đã thể hiện rõ xu hƣớng tồn cầu hóa trong vịng hai thập kỷ gần đây. TDHTC toàn cầu đã mang lại những lợi ích to lớn xét trên cả khía cạnh hiệu quả và chất lƣợng dịch vụ của các NHTM. Tuy nhiên trong thời gian trƣớc đây, một số nƣớc đang phát triển theo đuổi chính sách TDHTC đã lâm vào những cuộc khủng hoảng tài chính - ngân hàng trầm trọng. Nỗi ám ảnh về khả năng xảy ra khủng hoảng đã trở thành một trong những nguyên nhân khiến nhiều nƣớc do dự trong việc mở cửa thị trƣờng tài chính. Dẫu vậy, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: trong đa số các trƣờng hợp, lợi ích của TDHTC đối với hoạt động của các NHTM hồn tồn có thể vƣợt trội những chi phí rủi ro có thể xảy ra đối với hệ thống ngân hàng. Khủng hoảng ngân hàng chỉ có thể xảy ra khi tiến hành TDHTC trong bối cảnh còn tồn tại nhiều yếu kém trong hệ thống, thiếu vắng của một chế độ giám sát có hiệu quả cũng nhƣ sai lầm trong chính sách quản lý tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đối.

2. Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn về TDHTC, Việt Nam cũng đã lựa chọn cho mình một lộ trình TDHTC thận trọng, với các nội dung cơ bản bao gồm tự do hóa lãi suất, tự do hóa hoạt động cho vay của các NHTM, tự do hóa một phần hoạt động quản lý ngoại hối và hoạt động của các tổ chức tài chính nƣớc ngồi. Điều này đã ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động của các NHTM trong nƣớc. Theo đó trƣớc áp lực cạnh tranh và dự báo là ngày càng gay gắt đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại thế giới cùng với các quy định theo hƣớng nới lỏng, hoạt động của các NHTM Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các NHTM Việt Nam đã tiến hành các biện pháp để nâng quy mô tổng tài sản, tăng vốn tự có và hệ số vốn tự có, tiến đến đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế. Điều này rất

có ý nghĩa trong việc giúp các NHTM mở rộng khả năng tín dụng, đồng thời chống

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 103)