HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 69 - 71)

III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM DƢỚ

1.3. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Ngay từ 6/2002, khi chính sách lãi suất đƣợc tự do hóa hồn tồn thì các ngân hàng đƣợc cạnh tranh tự do hơn, một cuộc chạy đua lãi suất đã bắt đầu hình thành, hoạt động huy động vốn của tồn hệ thống theo đó cũng tăng mạnh.

Bảng 2.6: Tốc độ tăng huy động vốn qua các năm của các NHTM.

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng định

gốc (%) 100,00 126,00 158,17 186,16 232,59 303,28 357,87 400,81 Tốc độ tăng liên

hoàn (%) -- 26,50 25,53 17,70 24,94 30,39 18,00 12,00

Hình 2.10: Huy động vốn từ nền kinh tế năm 2001-2006.

Nguồn: Bâo cáo thường niên năm 2006, NHNN Việt Nam.

Nhìn chung tốc độ huy động vốn đều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất là năm 2004 với 30,39% thấp nhất là năm 2006 với 12%. Trong giai đoạn trƣớc năm 2002, tuy chƣa tự do hóa hồn tồn lãi suất song huy động vốn vẫn rất tăng mạnh là do gửi ngân hàng là kênh đầu tƣ an toàn và phát triển nhất lúc bấy giờ. Từ sau tháng 6/2002, với cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt theo đó lãi suất huy động của các NHTM đều rất hấp dẫn cùng với tác động của cuộc chạy đua lãi suất ngân hàng, tốc độ huy động vốn tăng mạnh. Nhƣng từ sau năm 2004, sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán với khoản lợi nhuận hấp dẫn từ kênh đầu tƣ này đã khiến các cá nhân và tổ chức ồ ạt chuyển sang đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán. Tốc độ huy động vốn giảm mạnh.

Về hoạt động huy động tiền gửi các NHTM Việt Nam chiếm lĩnh hầu hết thị phần của toàn hệ thống.

Sự khác biệt về thị phần nhƣ vậy là do trong khi các ngân hàng Việt Nam đƣợc tự do hoạt động thì chi nhánh các ngân hàng nƣớc ngoài phải chịu giới hạn về loại tiền gửi, số lƣợng tiền gửi, hình thức huy động và đối tƣợng huy động. Đó là chƣa kể các NHTM Việt Nam có lợi thế hơn so với chi nhánh các ngân hàng nƣớc ngoài về lịch sử hoạt động và quan hệ khách hàng truyền thống. Các NHTM quốc doanh

chiếm thị phần lớn, khoảng 70-80%, và ngày càng có xu hƣớng giảm. Thị phần của các NHTM cổ phần chiếm khoảng 15-20% và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân là do mấy năm gần đây, với các động thái tích cực trong tự do hóa hoạt động của các NHTM, tạo sân chơi bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế nên các NHTM cổ phần có điều kiện gia tăng hoạt động.

Bảng 2.7 : Thị phần huy động tiền gửi của các NHTM Việt Nam so với chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng liên doanh hoạt động tại Việt Nam

Đơn vị: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 NHTM Nhà nƣớc 77 80,1 79,3 78,1 75,2 79,73 68,67

NHTM cổ phần 11,3 9,2 10,1 11,2 13,2 16,72 21,79

Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài 9,2 8,8 8,0 7,8 8,2 6,95 7,07

Ngân hàng liên doanh 1,1 1,2 1,3 1,5 1,5 0,79 1,04

Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên các năm 2003 - 2006 NHNN Việt Nam.

Tuy nhiên kết quả tích cực này có thể sẽ khơng thể duy trì đƣợc lâu nữa khi Việt Nam thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO, cho phép thành lập các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, đồng thời khơng giới hạn phạm vi hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài nhƣ hiện nay.

Có thể thấy hoạt động nguồn vốn của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn còn chƣa thực sự hiệu quả. Nghiệp vụ huy động vốn tuy có dấu hiệu khả quan song đó là nhờ “vòng” bảo hộ của Nhà nƣớc đối với hoạt động ngân hàng.

2. Hoạt động nghiệp vụ tín dụng và đầu tƣ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại (Trang 69 - 71)