Chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing mix của công ty p&g việt nam (Trang 45 - 46)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CƠNG TY

1.1. Chiến lược sản phẩm

P&G Việt Nam kế thừa và phát huy những chiến lƣợc sản phẩm từ P&G tồn cầu đồng thời nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Sau đây là những chiến lƣợc sản phẩm áp dụng chung trên cả hệ thống tập đồn, gĩp phần tạo nên vị thế dẫn đầu cho P&G tồn cầu nĩi riêng P&G Việt Nam nĩi chung25

:

1.1.1. Đổi mới sản phẩm:

P&G là thƣơng hiệu tích cực đổi mới và bảo đảm ích lợi của sản phẩm. Họ tung ra những nhãn hiệu đem lại ích lợi mới cho ngƣời tiêu dùng, chứ khơng phải những nhãn hiệu chỉ đƣợc hậu thuẫn bằng chiến dịch quảng cáo rầm rộ. P&G đã bỏ ra 10 năm để nghiên cứu kem đánh răng chống sâu răng cĩ hiệu quả đầu tiên. Họ cũng đã bỏ ra nhiều năm để nghiên cứu dầu gội đầu Head&Shoulders trị gầu cĩ hiệu quả. P&G phát hiện thấy rằng các bậc cha mẹ mới muốn tránh phải chuẩn bị giặt tã lĩt, nên đã cải tiến tã lĩt giấy Pampers dùng 1 lần. Cơng ty đã kiểm nghiệm rất kỹ lƣỡng sản phẩm mới của mình qua các khách hàng rồi chỉ sau khi thấy nĩ đƣợc ƣa thích thực sự mới tung ra thị trƣờng.

1.1.2. Chiến lược chất lượng:

Ban đầu P&G thiết kế sản phẩm với chất lƣợng trên trung bình. Sau khi đã tung ra thị trƣờng , sản phẩm cịn đƣợc cải tiến liên tục. Khi P&G tuyên bố đĩ là sản phẩm “mới và đã cải tiến”, thì thực sự là nhƣ vậy. Điều này trái ngƣợc hẳn với một số cơng ty sau khi đã ổn định chất lƣợng rất ít khi cải tiến nĩ và một số cơng ty thì giảm chất lƣợng đi để kiếm lời nhiều hơn.

25

39

1.1.3. Chiến lược mở rộng mặt hàng:

P&G sản xuất các nhãn hiệu của mình với nhiều kích cỡ và hình thức để thoả mãn sở thích khác nhau của khách hàng. Điều này tạo cho nhãn hiệu của họ chiếm nhiều chỗ hơn trên giá trƣng bày và ngăn chặn khơng để cho các đối thủ cạnh tranh cĩ thể xâm nhập vào và thoả mãn những yêu cầu chƣa đƣợc đáp ứng của thị trƣờng.

1.1.4. Chiến lược mở rộng nhãn hiệu:

P&G thƣờng hay sử dụng tên nhãn hiệu vững vàng của mình để tung ra những sản phẩm mới. Ví dụ, nhãn hiệu Ivory của xà bơng cục đã đƣợc mở rộng sang sữa tắm, dầu rửa chén đĩa và dầu gội đầu. Việc tung ra một sản phẩm mới với tên nhãn hiệu đã tồn tại vững vàng làm cho nĩ đƣợc chấp nhận và cĩ tín nhiệm nhanh hơn, đồng thời đỡ đƣợc chi phí quảng cáo rất nhiều.

1.1.5. Chiến lược nhiều nhãn hiệu:

P&G đã sáng tạo nghệ thuật tiếp thị đa nhãn hiệu cho cùng một loại sản phẩm. Ví dụ, họ sản xuất 8 nhãn hiệu xà bơng tắm, 6 nhãn hiệu cho dầu gội đầu và 4 nhãn hiệu cho mỗi mặt hàng nƣớc rửa chén đĩa, kem đánh răng, cà phê và nƣớc rửa sàn. Mục đích là để thiết kế những nhãn hiệu đáp ứng đƣợc những mong muốn khác nhau của ngƣời tiêu dùng và cạnh tranh với những nhãn hiệu đặc biệt của đối thủ . Mỗi nhà quản trị nhãn hiệu đƣợc quyền kinh doanh độc lập những nhãn hiệu của mình và đua nhau đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Do cĩ nhiều nhãn hiệu trên giá bày hàng, cơng ty “chiếm giữ” đƣợc khơng gian trƣng bày và cĩ ảnh hƣởng lớn hơn đối với những đại lý phân phối.

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing mix của công ty p&g việt nam (Trang 45 - 46)