So sánh đánh giá của giáo viên và học sinh về hiệu quả của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông olympia (Trang 66 - 68)

hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với học sinh.

Tiêu chí Mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt GV HS GV HS GV HS GV HS Sự hứng thú của HS 100% 100% Sự chủ động học tập của HS 100% 100% Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề

90% 100% 10%

Sự sáng tạo 93% 100% 7%

Khả năng ghi nhớ 100% 100%

Kỹ năng phân tích, giải

thích 100% 100% Kỹ năng trình bày, thuyết trình 37% 90% 37% 10% 26% Kỹ năng hợp tác nhóm 100% 100% Kỹ năng tổ chức 22% 22% 78% 78% Tinh thần tập thể 78% 22% 85% 15%

Biểu đồ 2.5: Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của hoạt động học tập trải nghiệm đối với học sinh.

Biểu đồ 2.6: Đánh giá của học sinh về hiệu quả của hoạt động học tập trải nghiệm đối với học sinh.

Cả thầy và trò đều cho rằng sự hứng thú và chủ động của học sinh đều rất tốt với tỷ lệ 100% người được hỏi đều có chung một nhận định như vậy. Cũng với tỷ lệ 100% dành cho khả năng ghi nhớ, kỹ năng phân tích – giải thích và kỹ năng hợp tác nhóm nhưng có sự khác nhau ở mức độ. Các giáo viên thì cho rằng những kỹ năng này của học sinh được cải thiện “rất tốt” thông qua hoạt động học tập trải nghiệm nhưng các học sinh chỉ đánh giá “tốt”. Ngược lại, khi 93% các thầy cô thấy sự sáng tạo của học sinh được phát triển rất tốt thì 100% học sinh lại thấy mình sáng tạo hơn. Sự trái ngược tương tự đối với kỹ năng trình bày, thuyết trình, 90% học sinh thì hài lịng với những kỹ năng học được qua hoạt động trải nghiệm nhưng giáo viên thì đánh giá khắt khe hơn khi thậm chí có 26% thầy cơ chỉ để ở mức độ “bình thường”. Sự trùng hợp thú vị xảy ra khi cả giáo viên và học sinh đều đánh giá hiệu quả về kỹ năng tổ chức với tỷ lệ như nhau là 22% “rất tốt” và 78% đánh giá “tốt”. Tuy nhiên, khác biệt rõ rệt lại nằm ở tiêu chí “tinh thần tập thể” với 15% học sinh cho rằng hoạt động trải nghiệm chỉ giúp cải thiện tính đồn kết

trong lớp ở mức bình thường, khơng có học sinh nào đánh giá ở mức “rất tốt” còn các thầy cơ giáo thì lại có tới 78% người cho điểm ở mức “rất tốt” và 22% ở mức “Tốt”. Đánh giá về khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, các thầy cô khắt khe hơn vì 100% giáo viên đánh giá là “tốt” cịn học sinh thì lại có tới 90% đánh giá là “rất tốt” và 10% là “tốt.

Nhìn chung, tuy có những mức độ khác nhau ở một số tiêu chí nhưng kết quả khảo sát cả ở trên giáo viên và học sinh đều đánh giá cao tính hiệu quả của các hoạt động học tập trải nghiệm đối với học sinh. Học sinh hứng thú, chủ động hơn với việc học, phát huy được khả năng sáng tạo, các kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm tại trƣờng Olympia

2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Để khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động TNST, tác giả cũng đã tiến hành hỏi các giáo viên trong trường về việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá của cán bộ quản lý đối với hoạt động TNST.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông olympia (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)