Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quy trình tách chiết, phân tích ADN và tế bào phôi thai tự do trong máu ngoại vi mẹ để chẩn đoán trước sinh (Trang 56 - 58)

Các mẫu nghiên cứu là những ngƣời đi khám thai định kỳ và các mẫu nghiên cứu để sàng lọc dị tật là các đối tƣợng đã thực hiện xét nghiệm sinh hóa, các mẫu nghiên cứu thực hiện trong đề tài đã đƣợc thông qua Hội đồng y đức – Học viện Quân y.

Để ƣớc lƣợng cỡ mẫu trung bình cần thu thập để nghiên cứu chúng tơi dựa trên cơng thức tính cỡ mẫu sau đây:

𝑛 = 𝜎2 (𝑧1−𝛼 2 + 𝑧1−𝛽)2 (𝜇𝑜 − 𝜇𝑎)2 Trong đó: σ: độ lệch chuẩn 𝜇𝑜; 𝜇𝑎: sai số trung bình 𝑧1−𝛼 2 = 1,96 𝑧1−𝛽 = 0,842

Để ƣớc lƣợng cỡ mẫu tính độ nhạy và độ đặc hiệu cần thu thập nghiên cứu chúng tơi dựa trên cơng thức tính sau đây:

𝑁 𝑠𝑁 = 𝑇𝑃+𝐹𝑁

𝑃 𝑇𝑃 + 𝐹𝑁 = 𝑍2 𝑥 𝑆𝑁 (1−𝑆𝑁) 𝑊2

Trong đó: N là cỡ mẫu

TP: số dƣơng tính thật; FN là số âm tính giả. SN là độ nhạy mong đợi. Z =1,96 (α=5%) W: sai số 5%

P là tỷ lệ hai giới.

- Tách chiết và xác định nồng độ ADN phôi thai trong máu ngoại vi của mẹ chúng tơi lựa chọn 318 mẫu. Trong đó 30 mẫu máu ngoại vi của thai phụ với tuổi thai 7-9 tuần để chuẩn hóa tách chiết ADN phơi thai tự do, 60 mẫu máu ngoại vi thai phụ với tuổi thai từ tuần 6-22 tuần để định lƣợng số bản sao của

gen DYS14/GAPDH, 189 mẫu máu ngoại vi của thai phụ với tuổi thai 7-10 tuần để đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu khi nhân gen SRY, các mẫu này đƣợc lấy mẫu tại Trung tâm Nghiên cứu Sinh Y Dƣợc – Học viện Quân y, các mẫu nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật Nested-PCR khi nhân gen SRY, kỹ thuật PCR khi nhân gen GAPDH, kỹ thuật Realtime-PCR khi định lƣợng nồng độ ADN phôi thai tự do. Để so sánh nồng độ ADN phơi thai của nhóm thai phụ mang thai bình thƣờng và nhóm thai phụ mang thai dị tật chúng tôi lựa chọn 39 mẫu máu ngoại vi của thai phụ mang thai từ 16 đến 22 tuần các mẫu này đƣợc lấy mẫu tại Trung tâm Nghiên cứu Sinh Y Dƣợc – Học viện Quân y và Phòng xét nghiệm Di truyền – Bệnh viện Từ Dũ.

- Để phân lập tế bào phôi thai tự do trong máu ngoại vi mẹ và bƣớc đầu ứng dụng trong chẩn đốn chúng tơi lựa chọn 4 mẫu (trong đó có 3 mẫu máu của thai phụ mang thai bình thƣờng và 1 mẫu thai phụ mang thai dị tật) các mẫu đƣợc lấy tại Trung tâm Nghiên cứu Sinh Y Dƣợc – Học viện Quân y.

- Ứng dụng sàng lọc bệnh di truyền trƣớc sinh và xác định bất đồng nhóm máu Rh chúng tơi lựa chọn 34 mẫu trong đó: sàng lọc bệnh tăng sản thƣợng thận bẩm sinh (11 mẫu máu ngoại vi của thai phụ có nguy cơ sinh con bị TSTTBS), sàng lọc bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne (10 mẫu máu ngoại vi của thai phụ có nguy cơ sinh con bị loạn dƣỡng cơ Duchenne), đƣợc lấy tại Trung tâm Nghiên cứu gen và protein – Đại học Y Hà Nội, các xét nghiệm sàng lọc này thực hiện bằng kỹ thuật Nested PCR, xác định sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và thai nhi (13 mẫu máu ngoại vi của thai phụ có nhóm máu Rh âm) đƣợc lấy tại Trung tâm Nghiên cứu Sinh Y Dƣợc – Học viện Quân y, thực hiện bằng kỹ thuật PCR.

Mẫu chứng: Phụ nữ chƣa mang thai và chƣa quan hệ tình dục bao giờ lấy 02 mẫu máu ngoại vi. Tất cả các mẫu nghiên cứu đều đƣợc lấy 5 ml máu ngoại vi vào ống chống đông EDTA. Các nghiên cứu đều đƣợc tiến hành tại Phịng Cơng nghệ Gen và Di truyền tế bào – Trung tâm Sinh Y Dƣợc học – Học viện Quân y.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quy trình tách chiết, phân tích ADN và tế bào phôi thai tự do trong máu ngoại vi mẹ để chẩn đoán trước sinh (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)