Xác định sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và thai nhi từ ADN phôi thai tự do

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quy trình tách chiết, phân tích ADN và tế bào phôi thai tự do trong máu ngoại vi mẹ để chẩn đoán trước sinh (Trang 122 - 125)

1 giờ sau sinh 2 giờ sau sinh 3 giờ sau sinh

3.3.3. Xác định sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và thai nhi từ ADN phôi thai tự do

tự do

Chẩn đốn bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con đƣợc thể hiện thông qua ADN phôi thai tự do trong máu ngoại vi của mẹ đối với 13 trƣờng hợp chẩn đoán và đƣợc chẩn đốn kiểm tra chính xác lại sau sinh. Việc chẩn đốn Rh con sau sinh đƣợc thực hiện tại phòng 107, Trung tâm nghiên cứu Sinh Y Dƣợc – Học Viện Quân Y.

Primer Gen RhD: RhD-F: 5’-AAAGGGGTGGGTAGGGAATA-3’ RhD-R: 5’-AGGTAGGGGCTGGACAGAA-3’ Sản phẩm phản ứng của gen RhD này là 366bp

Bảng 3.15. Chu trình nhiệt của phản ứng nhân gen RhD

STT Nội dung Nhiệt độ - Thời gian Số chu kỳ

1 Bƣớc 1 94oC – 4 phút 1 chu kỳ 2 Bƣớc 2 94oC – 1 phút 30 chu kỳ 3 54oC – 1 phút 4 72oC – 1 phút 5 Bƣớc 3 72oC – 10 phút 1 chu kỳ 6 Bƣớc 4 4oC – vô cùng 1 chu kỳ

Sản phẩm PCR sẽ đƣợc kiểm tra bằng kỹ thuật điện di trên gel agarose 2%. Đệm điện di TBE 1X. Chu trình nhân gen GAPDH đƣợc thực hiện nhƣ chu trình ở trên. Sản phẩm PCR của gen nội chứng GAPDH là 97bp.

Sau khi nhân gen GAPDH và gen RhD để chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi chúng tơi thu đƣợc kết quả sau:

Hình 3.27. Ảnh điện di kiểm tra nhóm máu Rh của thai nhi

M: Marker 100 bp Âm: chứng âm nước cất; Dương: chứng dương;Rh1 đến Rh13 là các mẫu bệnh nhân nghiên cứu.

Nhận xét: Từ hình ảnh kết quả trên chúng tơi nhận thấy có 10/13 trƣờng hợp dƣơng tính với gen RhD, các mẫu này sau khi nhân gen PCR và điện di xuất hiện các băng đẹp và rõ nét trên ảnh.

Bảng 3.16. Kết quả chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi ở tuần thứ 8

STT Mã bệnh nhân Tuổi mẹ Tuổi thai Chẩn đoán Rh của thai RH của mẹ Chẩn đoán Rh con sau sinh

1 RH01 34 8 (+) (-) (+) 2 Rh02 26 8 (+) (-) (+) 3 RH03 30 8 (+) (-) (+) 4 RH04 29 9 (-) (-) (-) 5 RH05 35 8 (+) (-) (+) 6 RH06 29 8 (+) (-) (+) 7 RH07 36 8 (+) (-) (+) 8 RH08 32 8 (+) (-) (+) 9 RH09 28 8 (+) (-) (+) 10 RH10 35 8 (+) (-) (+) 11 RH11 26 8 (-) (-) (-) 12 RH12 32 9 (-) (-) (-) 13 RH13 26 8 (+) (-) (+)

Từ kết quả bảng trên cho chúng ta thấy: trong 13 thai phụ nghiên cứu này có 3 trƣờng hợp mang thai có nhóm máu Rh(-), cho thấy khơng có sự bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con (mẫu Rh 4, Rh 11 và Rh 12). Có 10 trong tổng số 13 mẫu nghiên cứu có thai nhi mang nhóm máu Rh(+), 10 mẫu này có sự bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con. Các kết quả này đã đƣợc xác định lại bằng test nhanh nhóm máu Rh của con sau sinh.

Theo các tác giả Aykut và cộng sự, (2013) nghiên cứu chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi cho 29 trƣờng hợp mẹ có nhóm máu Rh (-) thấy xuất hiện 21 trƣờng hợp con nhóm máu Rh(+) và 8 trƣờng hợp mang nhóm máu Rh (-) [24]. Trong nghiên cứu này tác giả phát hiện thấy tỷ lệ mang nhóm máu Rh(-) khá lớn 8/29 trƣờng hợp. Tỷ lệ mang nhóm máu Rh(-) này phụ thuốc vào từng chủng tộc, và tỷ lệ này thƣờng rất thấp. Kết quả của chúng tôi nghiên cứu mặc dù mới đƣợc 13 trƣờng hợp nhƣng cũng cho một tỷ lệ khá tƣơng đồng với nghiên cứu của tác giả này.

Theo tác giả Hahn và cộng sự, (2008) đã thành cơng trong chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi ở các phụ nữ mang thai có nhóm máu Rh(-) [72]. Akolekar và cộng sự, (2011) chẩn đốn nhóm máu Rh thai nhi cho các bà mẹ mang nhóm máu Rh(-) có thai từ tuần thứ 11 đến tuổi thai 13 tuần cho 502 trƣờng hợp trong đó 496 trƣờng hợp chẩn đốn chính xác nhóm máu của thai nhi với độ nhạy là 98,8%, trong 338 trƣờng trả lời dƣơng tính thì có 6 trƣờng hợp là dƣơng tính giả [21]. Tác giả Akolekar và cộng sự, (2011) đã chẩn đốn bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và con ở tuần tuổi thai từ 11-13 tuần nhƣng độ chính xác của tác giả này chỉ đạt có 98,8%. Nghiên cứu của chúng tơi chẩn đốn đƣợc sự bất đồng nhóm máu Rh này ở tuổi thai 8 tuần, đây cũng là một ƣu điểm của nghiên cứu của chúng tôi, giúp giảm thiểu nguy cơ sinh non hay đào thải thai của cơ thể ngƣời mẹ.

Bombard và cộng sự, (2011) đã nghiên cứu chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi qua máu mẹ trên 207 trƣờng hợp kết quả 140 trƣờng hợp dƣơng tính mang nhóm

máu Rh(+) nhƣng trong đó có 2 trƣờng hợp dƣơng tính giả và 67 trƣờng hợp âm tính trong đó có 4 trƣờng hợp âm tính giả [34].

Tác giả Zeinab và cộng sự năm 2014 cũng đã chứng minh đƣợc sự tồn tại của ADN phôi thai tự do trong máu ngoại vi của mẹ và cũng ứng dụng ADN phôi thai này để chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi [133]. Tác giả Elena và cộng sự năm 2015 cũng đã sử dụng ADN phôi thai tự do trong máu ngoại vi của mẹ để chẩn đốn nhóm máu Rh của thai nhi bằng kỹ thuật Realtime PCR. Tác giả nghiên cứu trên 193 phụ nữ mang thai có nhóm máu Rh âm, kết quả thu đƣợc 68 thai nhi mang nhóm máu Rh âm và 125 thai nhi mang nhóm máu Rh dƣơng [60].

Kết quả của chúng tôi đã chẩn đốn đƣợc sự bất đồng nhóm máu Rh giữa mẹ và con ở thời điểm sớm tuổi thai vào 8 tuần và độ chính xác cao. Nghiên của chúng tơi cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới là chẩn đoán sự bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con qua ADN tự do lƣu hành trong máu ngoại vi của mẹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu quy trình tách chiết, phân tích ADN và tế bào phôi thai tự do trong máu ngoại vi mẹ để chẩn đoán trước sinh (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)