1 giờ sau sinh 2 giờ sau sinh 3 giờ sau sinh
3.3.2. Sàng lọc bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne từ ADN phôi thai tự do
Các gia đình, có tiền sử sinh con bị loạn dƣỡng cơ Duchenne sẽ đƣợc sàng lọc bệnh này trƣớc khi sinh bằng ADN phôi thai tự do trong máu ngoại vi của mẹ ở tuần thứ 8 của thai kỳ. Các gia đình này có ơng ngoại bị bệnh và truyền gen bệnh cho mẹ thai nhi và thai nhi này có khả năng mang gen bệnh đƣợc di truyền từ ông ngoại. Đối với các thai nhi âm tính với gen SRY hầu nhƣ sẽ khơng bị bệnh, do trên thực tế những nam giới bị bệnh khơng thể có gia đình và có con nhƣ bình thƣờng. Cịn những thai nhi dƣơng tính với gen SRY sẽ có thể mang gen bệnh và bị bệnh. Việc chẩn đốn chính xác thai nhi có mang gen bệnh hay không sẽ đƣợc tiến hành chọc ối và là xét nghiệm ở tuần thứ 16 của thai kỳ. Chúng tôi lựa chọn đƣợc 10 gia đình có nguy cơ sinh con bị loạn dƣỡng cơ Duchenne đƣợc gửi từ Trung tâm Nghiên cứu gen và protein – Đại học y Hà Nội, tiến hành nhân gen SRY và gen GAPDH với 10 mẫu nghiên cứu này và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Hình 3.25. Ảnh điện di nhân gen SRY của các mẫu sàng lọc DMD ở tuần thứ 8
M; Marker 100 bp Âm: chứng âm nước cất Dương: chứng dương
DMD1, DMD2, DMD3, DMD4, DMD5, DMD6, DMD7, DMD8, DMD9, DMD10, là các mẫu bệnh nhân nghiên cứu
Hình 3.26. Ảnh điện điện di nhân gen GAPDH của các mẫu sàng lọc DMD ở tuần thứ 8
M: Marker 100 bp; Âm: chứng âm nước cất; Dương: chứng dương; DMD1 đến DMD10 là các mẫu bệnh nhân nghiên cứu.
Từ hình ảnh điện di sản phẩm PCR nhân gen SRY để sàng lọc bệnh Loạn dƣỡng cơ Duchenne trƣớc sinh, chúng tôi nhận thấy rằng các mẫu lên băng đẹp, rõ nét, chứng âm không bị nhiễm, chứng dƣơng lên băng tốt. Có 4/10 mẫu âm tính với gen SRY, nhƣng gen nội chứng vẫn dƣơng chứng tỏ chúng tôi đã tách đƣợc ADN trong huyết tƣơng. Cịn 6/10 mẫu dƣơng tính với gen SRY và dƣơng tính với cả gen nội chứng GAPDH.
Bảng 3.14. Kết quả sàng lọc bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne
STT Mã bệnh
nhân Tuổi thai
Chẩn đoán gen SRY Chẩn đoán siêu âm 16 T Chọc ối chẩn đoán DMD 1 DMD01 8 (+) (+) (+) 2 DMD02 8 (+) (+) (-) 3 DMD03 8 (+) (+) (+) 4 DMD04 8 (+) (+) (-) 5 DMD05 8 (-) (-) 6 DMD06 8 (+) (+) (-) 7 DMD07 8 (-) (-) 8 DMD08 8 (-) (-) 9 DMD09 8 (-) (-) 10 DMD10 8 (+) (+) (+)
Bảng số liệu trên, cho thấy trong 10 trƣờng hợp này có 6 trƣờng hợp dƣơng tính với gen SRY và 4 trƣờng hợp âm tính với gen SRY. Bốn trƣờng hợp âm tính với gen SRY này sẽ khơng cần chọc ối để chẩn đốn bệnh Loạn dƣỡng cơ Duchenne này nữa. Còn 6 trƣờng hợp dƣơng tính với gen SRY sẽ đƣợc chọc ối để tiến hành xét nghiệm bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne tại Đại học Y Hà Nội và cho kết quả 3/6 trƣờng hợp mang bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne, 3 trƣờng hợp không mang gen bệnh thai nhi sinh ra bình thƣờng. Nhƣ vậy, thay vì 10/10 trƣờng hợp phải chọc ối thì sau khi sàng lọc chỉ còn 6/10 trƣờng hợp cần chọc ối để chẩn đoán bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne.
Tác giả Sekizawa, Kimura, Sasaki (1996) đã chẩn đốn thành cơng Bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne trên các mẫu hồng cầu có nhân của phơi thai lƣu hành trong máu ngoại vi của mẹ [110]. Theo tác giả này, việc chẩn đốn bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne đã thành cơng trên tế bào phôi lƣu hành trong máu ngoại vi của mẹ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi mới chỉ bƣớc đầu xác định sớm giới tính thai nhi để tƣ vấn di truyền trong các trƣờng hợp thai có nguy cơ cao mặc bệnh loạn dƣỡng cơ Duchenne và để có thể chẩn đốn đƣợc bệnh này trƣớc sinh qua máu mẹ, cần tiếp tục nghiên cứu.