ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Luận án đã mô tả được một số nét nổi bật của bệnh cảnh VMNNNSVK ở Việt Nam. Đó là, bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi lao động, trên các chủ thể khỏe mạnh thường không có các bệnh lý toàn thân kèm theo, bệnh hay gặp ở nam hơn nữ. Bệnh ở giai đoạn nặng thường biểu hiện rầm rộ ở toàn bộ nhãn cầu thể hiện qua sự phù đục của giác mạc, mủ tiền phòng, phù và làm mủ của dịch kính làm che khuất toàn bộ các chi tiết của đáy mắt. Khi đó siêu âm có vai trò quan trọng trong hỗ trợ chẩn đoán. Tác nhân gây bệnh thường gặp là các cầu khuẩn gram dương như tụ cầu, phế cầu.
2. Luận án đã chứng minh được rõ ràng vai trò quan trọng của dầu silicone trong việc hỗ trợ điều trị bệnh VMNNNSVK bằng phẫu thuật cắt dịch kính: dầu có tác dụng dự phòng bong võng mạc sớm, hạn chế các biến chứng muộn sau phẫu thuật từ đó cải thiện đáng kể kết quả điều trị. Các biến chứng liên quan đến dầu là không đáng kể. Đây là nghiên cứu lớn nhất trên thế giới, với thiết kế nghiên cứu chặt chẽ về điều trị phẫu thuật cắt dịch kính cho VMNNNSVK cho đến thời điểm hiện tại.
3. Công trình này đã thúc đẩy việc triển khai sâu rộng hơn việc tiến hành nghiên cứu về bệnh lý này, nhằm xác định chính xác tác nhân và cơ chế bệnh sinh cho một bệnh lý rất đặc biệt ở Việt Nam để từ đó đưa ra các biện pháp phòng và chữa trị kịp thời. Điều này thể hiện qua sự quan tâm của chính phủ: phê duyệt một dự án nhánh cấp nhà nước và đang xét cấp kinh phí, đồng thời thu hút sự quan tâm của các bạn bè quốc tế: nghiên cứu đã được báo cáo tại Hội Nghị Nhãn khoa Châu Á Thái Bình Dương (APAO) tháng 4 năm 2011 tại Sydney, Australia.
1. Đỗ Như Hơn, Nguyễn Kiên Trung và Đỗ Tấn (2008), "Cắt dịch kính bơm
dầu silicone điều trị viêm mủ nội nhãn", Tạp chí Nhãn Khoa Việt Nam.
2008(10), tr. 43-52.
2. Đỗ Tấn, Phạm Hồng Nhung và Đỗ Như Hơn (2010), "Ứng dụng kỹ thuật PCR và giải trình tự trong chẩn đoán định danh nguyên nhân viêm mủ nội nhãn nội sinh do vi khuẩn", Tạp Chí Nhãn Khoa Việt Nam. 2010(8), tr. 45-55. 3. Đỗ Tấn và Đỗ Như Hơn (2011), "Kết quả bước đầu của phẫu thuật cắt dịch
kính kết hợp bơm dầu silicone nội nhãn điều trị viêm mủ nội nhãn nội sinh do vi khuẩn", Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học. 73(2), tr. 68 – 75.
4. Báo cáo tại Hội Nghị Nhãn khoa Châu Á Thái Bình Dương (APAO) ngày 20 đến 24 tháng 3 năm 2011 tại Sydney, Australia.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phan Dẫn (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
2. Đỗ Như Hơn (1996), Nghiên cứu cắt dịch kính trong phẫu thuật điều
trị bong võng mạc, Trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội.
3. Hoàng Thị Hiền (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số tác
nhân gây viêm nội nhãn nội sinh, Trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
4. Aldave Anthony J. et al. (1999), "Treatment strategies for postoperative
Propionibacterium acnes endophthalmitis", Ophthalmology. 1999(106), pp. 2395–2401.
5. Ambresin Aude , Wolfensberger Thomas J. and Bovey Etienne H.
(2003), "Management of giant retinal tears with vitrectomy, internal tamponade, and peripheral 360 o retinal photocoagulation", Retina. 2003(23), pp. 622–628.
6. Arevalo J. Fernando et al. (2010), "endophthalmitis in the developing
world", INTERNATIONAL OPHTHALMOLOGY CLINICS 50(2), pp.
173–187.
7. Azad R. et al (2003), "Pars plana vitrectomy with and without silicone
oil tamponade in post-traumatic endophthalmitis", Graefe’s Arch Clin
Exp Ophthalmol 2003(241), pp. 478–483.
8. Banaee Touka et al. (2009), "Peripheral 360 o retinectomy in complex
retinal detachment", Retina. 2009(29), pp. 811–818.
9. Bannerman Tammy L. et al. (1997), "The Source of coagulase-negative
staphylococci in the Endophthalmitis Vitrectomy Study", Arch Ophthalmol. 1997(115), pp. 357-361.
Ophthalmol 1991(111), pp. 501-504.
11. Bartz-Schmidt KU et al. (1996), "Prognostic factors associated with the
visual outcome after vitrectomy for endophthalmitis", Graefe’s Arch
Clin Exp Ophthalmol. 1996(234), pp. s51–58.
12. Barza Michael et al. (1997), "Evaluation of microbiological diagnostic
techniques in postoperative endophthalmitis in the Endophthalmitis Vitrectomy Study", Arch Ophthalmol. 1997(115), pp. 1142-1150
13. Benz Mathew et al (2004), "Endophthalmitis isolates and antibiotic
sensitivities: a 6-year review of culture-proven cases", Am J Ophthalmol. 2004(137), pp. 38–42.
14. Binder Monica I. et al. (2003), "Endogenous endophthalmitis: An 18-
year review of culture-posistive cases at a tertiary care center",
Medicine. 2003(82), pp. 97–105.
15. Brosius J. et al. (1978), "Complete nucleotide sequence of a 16S
ribosomal RNA gene from Escherichia coli", Proc. Natl. Acad. Sci.
USA 1978(75), pp. 4801-4805.
16. Caroll N. M. et al. (2000), "Detection of and Discrimination between
Gram-Positive and Gram-Negative Bacteria in Intraocular Samples by Using Nested PCR", J. Clin. Microbiol. . 2000(May), pp. 1753–1757.
17. Charles Steve , Calzada Jorge and Wood Byron (2007), Vitreous
Microsurgery, Endophthalmitis, Publisher, Lippincott Williams & Wilkins.
18. Chee Soon-Phaik and Jap Aliza (2001), "Endogenous endophthalmitis",
Curr Opin Ophthalmol 2001(12), pp. 464–470.
19. Chen Yen-Po et al. (2006), "Treatment of retinal detachment resulting
from posterior staphyloma-associated macular hole in highly myopic eyes", Retina 2006(26), pp. 25–31.
Scand. . 2004(82), pp. 306–310.
21. Chung H et al. (1988), "BCNU in silicone oil in proliferative vitreoretinopathy: I. Solubility, stability (in vitro and in vivo), and antiproliferative (in vitro) studies", Curr Eye Res 1988(7), pp. 1199-1206.
22. Clark W. Lloyd et al. (1999), "Treatment strategies and visual acuity
outcomes in chronic postoperative Propionibacterium acnes endophthalmitis", Ophthalmology 1999(106), pp. 1665–1670.
23. Cowley M et al. (1989), "Clinical risk factors for proliferative vitreoretinopathy", Arch Ophthalmol 107(1147-1151).
24. Dacey Mark P. et al. (1994), "Echographic findings in Infectious endophthalmitis", Arch Ophthalmol. . 1994(112), pp. 1325-1333.
25. Deramo Vincent A. and Ting T. Daniel (2001), "Treatment of Propionibacterium acnes endophthalmitis", Curr Opin Ophthalmol. 2001(12), pp. 225–229.
26. Doft Bernard M. , Kelsey Sheryl F. and Wisniewski Stephen R. (2000), "Retinal detachment in the Endophthalmitis Vitrectomy Study",
Arch Ophthalmol. . 2000(118), pp. 1661-1665.
27. Endophthalmitis Vitrectomy Study Group (1995), "Results of the
Endophthalmitis Vitrectomy Study", Arch Ophthalmol. 1995(113), pp.
1479-1496.
28. Falkner Christiane I , Binder Susanne and Kruger Andreas (2001),
"Outcome after silicone oil removal", Br J Ophthalmol. 2001(85), pp. 1324–1327.
29. Fan Jennifer C et al. (2008), "Infectious endophthalmitis: clinical
features, management and visual outcomes", Clinical and
Ophthalmology. 1988(95), pp. 870-876.
31. Gedde SJ (2002), "Management of glaucoma after retinal detachment
surgery", Curr Opin Ophthalmol 2002(13), pp. 103-109.
32. Girard P et al. (1994), "Clinical risk factors for proliferative vitreoretinopathy after retinal reattachment surgery", Retina. 1994(14), pp. 417-424.
33. Goldschmidt P. et al. (2009), "New test for the diagnosis of bacterial
endophthalmitis", Br J Ophthalmol 2009(93), pp. 1089-1095
34. Haller JA and Campochiaro PS (1996), "Oil and gas on troubled waters: the proliferative vitreoretinopathy studies", Arch Ophthalmol. 1996(110), pp. 768-769.
35. Heidenkummer HP, Kampik A and Thierfelder S (1991), "Emulsification
of silicone oils with specific physicochemical characteristics", Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 1991(229), pp. 88-94.
36. Hoerauf Hans et al. (2005), "Perfluorohexylethan (O62) as ocular endotaponade in complex vitreoretinal surgery", Retina. 2005(25), pp. 479–488.
37. Hwu Jinn-Jong et al. (2005), "Ocular hypersensitivitiy to topical
vancomycin in a case of chronic endophthalmitis", Cornea. 2005(24),
pp. 754–756.
38. Jackson Timothy L. et al (2003), "Endogenous bacterial endophthalmitis:
a 17-year prospective study and review of 267 reported cases", Surv Opthalmol 2003(48), pp. 403–423.
39. Jaffe GJ et al. (1990), "Risk factors for postvitrectomy fibrin formation", Am J Ophthalmol. 1990(109), pp. 661-667.
1203–1207.
41. Kaynak Suleymen et al (2003), "Surgical management of postoperative
endophthalmitis: comparision of 2 techniques", J Cataract Refract Surg
2003(29), pp. 966–969.
42. Kennedy CJ. , Parker CE and McAllister IL (1997), "Retinal detachment
caused by retinal dialysis", Australian & New Zealand Journal of Ophthalmology 1997(25), pp. 25-30.
43. Kerkhoff F T. et al. (2003), "Polymerase Chain Reaction Detection of
Neisseria meningitidis in the Intraocular Fluid of a Patient with Endogenous Endophthalmitis but without Associated Meningitis",
Ophthalmology. 2003(110), pp. 2134–2136.
44. Kirchhop B. and Wong D. (2007), Vitreo-retinal surgery Complete
and early vitrectomy for endophthalmitis (CEVE) as today’s alternative to Endophthalmitis Vitrectomy Study, Springer, Berlin Heidelberg NewYork
45. Kresloff Michael S. et al, "Endophthalmitis", Surv Ophthalmol 43(3), pp. 193-224.
46. Kuhn Ferenc and Gini Giampaolo (2005), "Ten years after... are findings
of the Endophthalmitis Vitrectomy Study still relevant today?", Graefe’s Arch Clin Exp Ophthalmol 2005(243), pp. 1197–1199
47. Kunimoto DY et al. (1999), "Microbiologic spectrum and susceptibility
of isolates. Part II.Post-traumatic endophthalmitis. Endophthalmitis Research Group", Am J Ophthalmol. 128(2), pp. 242–244.
48. La Heij Ellen C. , Hendrikse Fred and Kessels Alfons G.H. (2001),
"Results and complications of temporary silicone oil tamponade in patients with complicated retinal detachments", Retina 2001(21), pp. 107–114.
of Infectious Diseases. 2005(37), pp. 184 -189.
50. Liu Wen et al. (2004), "Bioptic significance of incarcerated contents at
sclerotomy sites during vitrectomy", Retina 2004(24), pp. 407–411.
51. Lukasiak J et al. (2001), "Emulsification and other physicochemical
changes in polydimethylsiloxanes (PDMS) exposed to model systems representing eye-ball tissue, human blood serum and collagen",
Polimery. 2001(46), pp. 428-432.
52. MacCumber MW et al. (1996), "Tissue plasminogen activator for preserving inferior peripheral iridectomy patency in eyes with silicone oil", Ophthalmology. 1996(103), pp. 269-273.
53. Marelli D.J. et al (1995), "Endogenous endophthalmitis", Clinical Eye and Vision Care 1995(7), pp. 143-149.
54. Motley William W. et al (2005), "Pseudomonas aeruginosa endogenous
endophthalmitis with choroidal abscess in a patient with cystic fibrosis",
Retina. 2005(25), pp. 202–207.
55. Nakamura K, Refojo MF and Crabtree DV (1990), "Factors
contributing to the emulsification of intraocular silicone and fluorosilicone oils", Invest Ophthalmol Vis Sci 1990(31), pp. 647-656.
56. Ness Thomas , Pelz Klaus and Hansen Lutz Lothar (2007),
"Endogenous endophthalmitis: microorganisms, disposition and prognosis", Acta Ophthalmol. Scand. 2007(85), pp. 852–856.
57. Okhravi N. , Adamson P. and Lightman S. (2000), "Use of PCR in
endophthalmitis", Ocular Immunology and Inflammation. Vol. 8(No.
3), pp. 189-200.
58. Okhravi N. et al. (2000), "PCR-RFLP–Mediated Detection and Speciation
of Bacterial Species Causing Endophthalmitis", Invest Ophthalmol Vis
60. Patil Rajashekhar et al. (2004), "Relationship of echographic findings
with visual outcomes in post-cataract surgery endophthalmitis", Ann
Ophthalmol. 36(1), pp. 12-16.
61. Raman Rajiv and Sharma Tarun (2010), "Management of recurrent
retinal detachment in silicone oil-filled eyes", Tech Ophthalmology
2010(8), pp. 122-126.
62. Reinhard Thomas , Bo¨cking Alfred and Sundmacher Rainer (2002),
"Chronic endophthalmitis mimicking an endothelial immune reaction after penetrating keratoplasty", J Cataract Refract Surg. 2001(28), pp. 1475–1477
63. Roy Mili et al. (1997), "Epidemic Bacillus endophthalmitis after cataract surgery", Ophthalmology. 1997(104), pp. 1768-1772.
64. Ryan Stephan J. (2008), Retina, Silicone oils: phisicochemical
properties, Ryan, Stephan J., Publisher, Elservier Inc.
65. Seal D. and Pleyer U. (2007), Ocular infection, Molecular Biology,
Publisher, Informa Healthcare USA, Inc.
66. Seal D. et al. (2008), "Laboratory diagnosis of endophthalmitis: Comparison of microbiology and molecular methods in the European Society of Cataract & Refractive Surgeons multicenter study and susceptibility testing", J Cataract Refract Surg. 2008(34), pp. 1439–1450.
67. Seal David and Pleyer Uwe (2007), Ocular Infection, Endophthalmitis
including prevention and trauma, Publisher, Informa Healthcare, USA New York.
68. Shankar Khanal et al. (2009), "Culture proven endogenous bacterial
endophthalmitis in appearantly healthy individuals", Ocular
70. Sheu Shwu-Jiuan et al. (2011), "Risk factors for endogenous endophthalmitis secondary to Klebsiella pneumoniae liver abscess",
Retina. 2011(X), pp. 1–6.
71. Shu Yen Lee et al (2002), "Group B Streptococcus endogenous endophthalmitis", Ophthalmology. 2002(109), pp. 1879–1886.
72. Silicone Study Group (1997), "Silicone Study report 11. Vitrectomy
with silicone oil or long-acting gas in eyes with severe proliferative vitreoretinopathy: results of additional and long-term follow-up", Arch Ophthalmol. 1997(115), pp. 335-344.
73. Sng C C A et al. (2008), "Risk factors for endogenous Klebsiella
endophthalmitis in patients with Klebsiella bacteraemia: a case-control study", Br J Ophthalmol 2008(92), pp. 673–677.
74. Staget D. et al. (2007), "Place de l’échographie dans la prise en charge
des endophtalmies", J Fr. Ophtalmol. 30(10), pp. 1037-1048.
75. Steel D H W , Weir P and James C R H (1997), "Silicone assisted,
argon laser confinement of recurrent proliferative vitreoretinopathy related retinal detachment: a technique to allow silicone oil removal in problem eyes", Br J Ophthalmol 1997(81), pp. 765–770.
76. Talwar D et al. (2003), "Intraocular ciprofloxacin levels after oral administration in silicone oil filled eyes", Invest Ophthalmol Vis Sci
44(2), pp. 505–509.
77. Tasman W. and Jaeger E. A. (2005), Duane's clinical ophthalmology,
Vol. Diseases of the Retina, Lippicott Williams & Wilkins.
78. The endophthalmitis vitrectomy study group (1996 Dec),
"Microbiologic factors and visual outcome in endophthalmitis vitrectomy study", Am J Ophthalmol. 122(6), pp. 830-46
endophthalmitis", Br J Ophthalmol 1998(82), pp. 1078-1082.
80. Vinores SA et al. (1990), "Ultrastructural and immunocytochemical changes in retinal pigment epithelium, retinal glia, and fibroblasts in vitreous culture", Invest Ophthalmol Vis Sci 1990(31), pp. 2529-2545. 81. Vinores SA et al. (1993), "Class III beta-tubulin in human retinal
pigment epithelial cells in culture and in epiretinal membranes", Exp Eye Res 1993(60), pp. 385-400.
82. Williamson Thomas H. (2008), Vitreoretinal surgery, Uveitis and
allied disorder, Publisher, Springer, Berlin Heidelberg.
83. Wong Jun-Shyan et al (2000), "Endogenous bacterial endophthalmitis",
Ophthalmology. 2000(107), pp. 1483-1491.
84. Yanoff Myron and Duker Jay S. (2008), OPHTHALMOLOGY, Part 7
- Uveitis and other intraocular imflammation, Publisher, Mosby, an imprint of Elservier.
85. Yonekawa Yoshihiro et al. (2011), "Early intravitreal treatment of
endogenous bacterial endophthalmitis", Clinical and Experimental Ophthalmology 2011(1), pp. 1-8.
86. Yoon Young H. et al (2003), "Result of early vitrectomy for endogenous
Nhóm nghiên cứu (1 hoặc 2) I. Phần hành chính:
Tên Tuổi
Địa chỉ:
Giới Điện thoại:
II. Bệnh sử:
a. Thời gian bị bệnh (cho đến khi v/v): b. Hoàn cảnh bị bệnh
c. Các bệnh lý, yếu tố nguy cơ kèm theo
Tuổi già Thai sản, nạo phá thai
Đái tháo đường Điều trị ức chế MD
HIV/AIDS Ung thư
Dùng thuốc theo đường tiêm Viêm xoang
Nhiễm trùng tiết niệu Khác
d. Chẩn đoán và các điều trị đã được sử dụng trước đó
Chẩn đoán: Điều trị:
Kháng sinh TM
Steroid tiêm (bắp, TM)
III. Các triệu chứng lâm sàng trước mổ
a. Thị lực
MP MT
b. Nhãn áp
MP MT
Tiền phòng - mủ tiền phòng(tính bằng mm) Mống mắt: - áp xe - tân mạch Đồng tử: - kích thước - dính sau - phản xạ TTT: - độ đục nhân TT - tổn thương bao-đục vỏ Đục dịch kính(độ đục từ 1-5)
Các tổn thương có thể có của đáy mắt:
- Hoại tử võng mạc – áp xe dưới võng mạc – bong hắc mạc - tắc mạch võng mạc(trước mổ)
- Không quan sát được TTK
- Đục rải rác
- Đục nhiều
- Đục dầy đặc thành đám Dầy lên của hắc mạc
Viền dịch bao Tenon Bong hắc mạc
IV. Các khám nghiệm toàn thân:
a. Khám nội chung b. Siêu âm ổ bụng c. Chụp XQ ngực d. Nuôi cấy nước tiểu e. Cấy máu(nếu có)
V. Xét nghiệm vi sinh:
BF thuỷ dịch BF dịch kính
XN trực tiếp Nuôi cấy
VI. Điều trị nội khoa:
a. Điều trị KS toàn thân
- Vancomycin 500mg
- Fortum 1g
- Peflacine 400 mg
- Amikacine
- Depersolon 30mg c. Kháng sinh nội nhãn
- Vancomycin 1mg/0.1ml + Fortum 2mg/0.1ml
- Vancomycin 1mg/0.1ml + Amikacin 400µg/0.1ml
- Vigamox 0.1ml (từ lọ thuốc tra) d. Steroid nội nhãn
- Dexamethazone 0.4mg/0.1ml
- Triamcinolon 0.1 ml
VII. Các loại biến chứng:
a. Biến chứng trong mổ
i. Xuất huyết tống khứ ii. Chạm, đục TTT
iii. Gây rách VM – Bong võng mạc
b. Biến chứng trong thời gian nằm viện
i. Tiêm nội nhãn bổ sung
- Số lần tiêm
- Loại thuốc tiêm ii. Cắt dịch kính bổ sung
- Do nhiễm trùng tiếp tục tiến triển