Nghị định số 82/NĐ-CP về Điều lệ công chức nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, 2003, tr.1.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 50 - 54)

I. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO

2. Nghị định số 82/NĐ-CP về Điều lệ công chức nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, 2003, tr.1.

hòa Dân chủ nhân dân Lào, 2003, tr.1.

trên, Quy chế số 04/TW đã phân chia đội ngũ cán bộ của Đảng thành tám loại:

Một là, cán bộ lãnh đạo là Ủy viên Trung ương

Đảng, cấp bộ trưởng, bí thư tỉnh ủy, thủ đơ, tỉnh trưởng, đơ trưởng, bí thư đảng bộ các bộ và cơ quan tương đương.

Hai là, cán bộ lãnh đạo, quản lý là ủy viên ban chấp

hành đảng bộ, cơ quan tương đương, ủy viên ban chấp hành tỉnh ủy, thủ đơ, vụ trưởng và tương đương, bí thư huyện ủy, huyện trưởng.

Ba là, cán bộ lãnh đạo, quản lý điều hành trong lực

lượng vũ trang.

Bốn là, cán bộ quản lý sản xuất và kinh doanh. Năm là, cán bộ chuyên môn.

Sáu là, cán bộ làm công tác quan hệ quốc tế.

Bảy là, cán bộ làm công tác nghiên cứu, tổng hợp,

tham mưu cho lãnh đạo.

Tám là, cán bộ làm việc ở cơ sở cấp bản (ban đảng cấp cơ sở, chi bộ đảng, trưởng bản, phó trưởng bản).

Nhìn chung, nhận thức về cán bộ của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào là phù hợp với điều kiện và đặc điểm thực tế của đất nước; trên cơ sở đó phản ánh rõ nội dung và phương thức hoạt động của từng loại cán bộ, có cơ sở khoa học, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng loại cán bộ trong các lĩnh vực, tránh tình trạng lẫn lộn, chồng chéo trong quá trình lãnh đạo và quản lý. Việc xác định về nội dung và giải pháp quy hoạch cán bộ,

chủ nhân dân Lào, các cấp từ trung ương đến địa phương nhận thấy sự cần thiết khách quan trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, nhất là đội ngũ cán bộ của Đảng cần phải có năng lực, đạo đức cách mạng, có sức khỏe; thực hiện tròn trách nhiệm do Đảng và Nhân dân giao phó.

I. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO

TRONG THỜI GIAN QUA

Làm cán bộ là một vinh dự cao cả, tự hào cho gia đình, dịng họ. Trên khía cạnh khoa học, thuật ngữ này được giải thích trong Từ điển tiếng Lào, xuất bản năm 2005: “cán bộ là người làm nhiệm vụ, là công chức”1; về phương diện pháp luật, Nghị định số 82/NĐ-CP cho rằng: “Cán bộ - công chức của Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào là cơng dân, những người được bố trí và được bổ nhiệm vào làm việc thường xuyên ở các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể, từ trung ương đến địa phương và các cơ quan đại diện của Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào tại nước ngồi, được nhận lương và trợ cấp từ ngân sách nhà nước”2. Đi đôi với văn bản ____________

1. Từ điển tiếng Lào, 2005, tr.208.

2. Nghị định số 82/NĐ-CP về Điều lệ cơng chức nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, 2003, tr.1. hòa Dân chủ nhân dân Lào, 2003, tr.1.

trên, Quy chế số 04/TW đã phân chia đội ngũ cán bộ của Đảng thành tám loại:

Một là, cán bộ lãnh đạo là Ủy viên Trung ương

Đảng, cấp bộ trưởng, bí thư tỉnh ủy, thủ đơ, tỉnh trưởng, đơ trưởng, bí thư đảng bộ các bộ và cơ quan tương đương.

Hai là, cán bộ lãnh đạo, quản lý là ủy viên ban chấp

hành đảng bộ, cơ quan tương đương, ủy viên ban chấp hành tỉnh ủy, thủ đô, vụ trưởng và tương đương, bí thư huyện ủy, huyện trưởng.

Ba là, cán bộ lãnh đạo, quản lý điều hành trong lực

lượng vũ trang.

Bốn là, cán bộ quản lý sản xuất và kinh doanh. Năm là, cán bộ chuyên môn.

Sáu là, cán bộ làm công tác quan hệ quốc tế.

Bảy là, cán bộ làm công tác nghiên cứu, tổng hợp,

tham mưu cho lãnh đạo.

Tám là, cán bộ làm việc ở cơ sở cấp bản (ban đảng cấp cơ sở, chi bộ đảng, trưởng bản, phó trưởng bản).

Nhìn chung, nhận thức về cán bộ của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào là phù hợp với điều kiện và đặc điểm thực tế của đất nước; trên cơ sở đó phản ánh rõ nội dung và phương thức hoạt động của từng loại cán bộ, có cơ sở khoa học, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng loại cán bộ trong các lĩnh vực, tránh tình trạng lẫn lộn, chồng chéo trong quá trình lãnh đạo và quản lý. Việc xác định về nội dung và giải pháp quy hoạch cán bộ,

đào tạo bồi dưỡng, sắp xếp bố trí và sử dụng cán bộ của Đảng có cơ sở khoa học chặt chẽ.

Năm 1847, Mác đã từng khẳng định: “Muốn thực hiện từ ý tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”1. Tư tưởng lý luận của Mác và Ănghen đã trở thành ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng vô sản trên thế giới, các nhà cộng sản tiêu biểu đều kế thừa lý luận khoa học đó.

Vận dụng tư tưởng của Các Mác, Lênin đã khẳng định vai trò của cán bộ là: “trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong, có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”2. Nắm chắc tư tưởng của Lênin, Đảng Cộng sản Liên Xô nhận thức được tầm quan trọng và đã tập trung đào tạo được đội ngũ đông đảo cán bộ của Đảng, có lý tưởng, phẩm chất cách mạng và tinh thần hy sinh xương máu vì sự nghiệp cách mạng, chính vì vậy, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã thành công.

Nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền là lãnh đạo quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước; nhà nước ____________

1. C. Mác và Ph. Ănghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.181. Hà Nội, 1995, t.2, tr.181.

2. Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.4, tr.473. t.4, tr.473.

xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã ra đời và ngày càng lớn mạnh, trong bối cảnh bị kẻ thù bên trong và ngoài nước bao vây, xâm lược, phá hoại. Năm 1922, yêu cầu đối với cán bộ của Đảng có đủ tiêu chuẩn và điều kiện, có lý tưởng và trình độ, năng lực ngày càng cao. Đảng Cộng sản Liên Xô do Lênin lãnh đạo thấy được tầm quan trọng trong công tác đào tạo cán bộ, đã tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá, bố trí, sắp xếp, đào tạo lại để có được cán bộ có đủ tiêu chuẩn. Đồng thời tiến hành tìm ra cán bộ có phẩm chất đạo đức. Đây là vấn đề số một hiện nay, nếu không làm như vậy, tất cả các chỉ thị, nghị quyết, quyết định sẽ chỉ là đống giấy lộn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc”1, “cơng việc có thành cơng hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”2. Trong thực tế, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ rất đa dạng, một trong những quan niệm đó là yêu cầu cán bộ của Đảng cần có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức cách mạng, trung thành với lý tưởng và bản chất của Đảng, có đủ kiến thức, năng lực để thực hiện thành cơng chủ trương, đường lối của Đảng.

Kiên trì nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tuởng Cayxỏn Phômvihản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào ____________

1, 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.5, tr.313, 309. thật, Hà Nội, 2011, t.5, tr.313, 309.

đào tạo bồi dưỡng, sắp xếp bố trí và sử dụng cán bộ của Đảng có cơ sở khoa học chặt chẽ.

Năm 1847, Mác đã từng khẳng định: “Muốn thực hiện từ ý tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”1. Tư tưởng lý luận của Mác và Ănghen đã trở thành ngọn đuốc soi đường cho phong trào cách mạng vô sản trên thế giới, các nhà cộng sản tiêu biểu đều kế thừa lý luận khoa học đó.

Vận dụng tư tưởng của Các Mác, Lênin đã khẳng định vai trò của cán bộ là: “trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong, có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”2. Nắm chắc tư tưởng của Lênin, Đảng Cộng sản Liên Xô nhận thức được tầm quan trọng và đã tập trung đào tạo được đội ngũ đông đảo cán bộ của Đảng, có lý tưởng, phẩm chất cách mạng và tinh thần hy sinh xương máu vì sự nghiệp cách mạng, chính vì vậy, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917 đã thành cơng.

Nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền là lãnh đạo quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước; nhà nước ____________

1. C. Mác và Ph. Ănghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.181. Hà Nội, 1995, t.2, tr.181.

2. Lênin: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.4, tr.473. t.4, tr.473.

xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã ra đời và ngày càng lớn mạnh, trong bối cảnh bị kẻ thù bên trong và ngoài nước bao vây, xâm lược, phá hoại. Năm 1922, yêu cầu đối với cán bộ của Đảng có đủ tiêu chuẩn và điều kiện, có lý tưởng và trình độ, năng lực ngày càng cao. Đảng Cộng sản Liên Xô do Lênin lãnh đạo thấy được tầm quan trọng trong công tác đào tạo cán bộ, đã tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá, bố trí, sắp xếp, đào tạo lại để có được cán bộ có đủ tiêu chuẩn. Đồng thời tiến hành tìm ra cán bộ có phẩm chất đạo đức. Đây là vấn đề số một hiện nay, nếu không làm như vậy, tất cả các chỉ thị, nghị quyết, quyết định sẽ chỉ là đống giấy lộn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc”1, “cơng việc có thành cơng hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”2. Trong thực tế, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ rất đa dạng, một trong những quan niệm đó là yêu cầu cán bộ của Đảng cần có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức cách mạng, trung thành với lý tưởng và bản chất của Đảng, có đủ kiến thức, năng lực để thực hiện thành công chủ trương, đường lối của Đảng.

Kiên trì nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tuởng Cayxỏn Phômvihản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào ____________

1, 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.5, tr.313, 309. thật, Hà Nội, 2011, t.5, tr.313, 309.

đã nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng về cán bộ của Đảng và khẳng định: “Cán bộ quyết định sự thành bại của đường lối”1; trong mọi giai đoạn đều đòi hỏi cán bộ của Đảng phải có đạo đức cách mạng, phẩm chất chính trị, năng lực đáp ứng với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng đề ra. Do vậy, cơng tác cán bộ của Đảng là lị luyện, là chìa khóa, là cơng việc gốc của Đảng.

Quay trở lại giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, vì thấy được vai trò quan trọng của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng, Đảng luôn luôn quan tâm đến công tác cán bộ, coi công tác đào tạo cán bộ là vấn đề quan trọng và quyết định thắng lợi của cách mạng, Đại hội lần thứ II của Đảng (1972) đã khẳng định: “Để thực hiện thành công nhiệm vụ cách mạng, vấn đề quan trọng quyết định là Đảng phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ bảo đảm đủ về số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao, cả về đạo đức cách mạng và năng lực, sự kiên định, trung thành với cách mạng, tinh thần trách nhiệm, và tinh thần đột phá cách mạng, nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, giữ vững lập trường và quan điểm của giai cấp cơng nhân, có ý thức về tổ chức và tơn trọng quy chế, có quan hệ mật thiết với quần chúng, có kiến thức chun mơn và khả năng ____________

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)