III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA
2. Quan hệ giữa Đảng và Nhà nước
Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào bằng chủ trương, đường lối, chính sách và quy định các quan điểm mang tính chiến lược nhằm tạo sự ổn định cho nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân, tăng cường pháp trị và năng lực quản lý nhà nước, thực hiện hướng chỉ đạo chiến lược xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện và bản thành đơn vị phát triển.
Đối với Quốc hội, chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể của Đảng là “đẩy mạnh hoạt động của Quốc hội để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, vai trò được quy định trong Hiến pháp năm 2015 và các quy định pháp luật khác, nhất là tăng cường thực hiện vai trò giám sát trong Kỳ họp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội của các khu vực bầu cử gắn liền với việc phát huy vai trò
thanh tra theo tiêu chuẩn đề ra trong quy định về thanh tra.
Mặc dù vậy, trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật còn chưa nghiêm, hiệu quả còn thấp, dẫn đến hiện tượng lợi dụng, vi phạm pháp luật, tham nhũng bằng nhiều hình thức và ở nhiều mức độ khác nhau. Việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước cấp trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước cấp trung ương với cơ quan nhà nước cấp địa phương, trong bộ phận lập pháp cũng như trong bộ phận hành pháp và bộ phận kiểm tra, giám sát còn chưa linh hoạt và triệt để, làm cho việc giải quyết các vụ việc và các tranh chấp chưa được tiến hành nghiêm theo quy định của pháp luật.
Nhân dân Lào có ý thức về chính trị, có đời sống kinh tế - xã hội ngày càng được cải thiện, có sự đồn kết trong thực hiện quyền làm chủ tập thể của mình và được bảo đảm bằng Hiến pháp, pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật khác thông qua Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, và các tổ chức chính trị - xã hội (Liên hiệp Cơng đồn, Đồn Thanh niên nhân dân cách mạng, Liên hiệp Hội Phụ nữ Lào, Hội Cựu Chiến binh Lào) và các tổ chức xã hội (Liên hiệp, Hội, đội, câu lạc bộ...), tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách và quy định pháp luật, cống hiến trí tuệ và nguồn lực vào việc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng đất nước, tạo sự gắn bó đồn kết
bền chặt trong nước Lào. Bên cạnh đó, vẫn cịn có một số vấn đề cần phải quan tâm giải quyết như: Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt là ở cơ sở chưa hoạt động thường xuyên, quản lý đoàn viên, hội viên chưa tốt; một số nơi cịn có hiện tượng vi phạm pháp luật như: buôn bán hoặc sử dụng chất gây nghiện, lừa đảo, gian lận, bạo hành phụ nữ, gian lận, trốn thuế...
2. Quan hệ giữa Đảng và Nhà nước
Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào bằng chủ trương, đường lối, chính sách và quy định các quan điểm mang tính chiến lược nhằm tạo sự ổn định cho nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân, tăng cường pháp trị và năng lực quản lý nhà nước, thực hiện hướng chỉ đạo chiến lược xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện và bản thành đơn vị phát triển.
Đối với Quốc hội, chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể của Đảng là “đẩy mạnh hoạt động của Quốc hội để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, vai trò được quy định trong Hiến pháp năm 2015 và các quy định pháp luật khác, nhất là tăng cường thực hiện vai trò giám sát trong Kỳ họp của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội của các khu vực bầu cử gắn liền với việc phát huy vai trò
của Hội đồng nhân dân địa phương theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân địa phương thực hiện tốt vai trò giám sát việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước ở địa phương từ đầu và ngày càng đạt kết quả”.
Đối với Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương, chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể của Đảng nhằm “củng cố hệ thống quản trị - quản lý nhà nước vững mạnh, có năng lực quản lý nhà nước nghiêm bằng pháp luật và các quy định, tập trung nghiên cứu củng cố bộ máy quản lý nhà nước các cấp, cả ở trung ương và địa phương, cơ sở theo hướng tinh gọn, phù hợp với tình hình thực tế; xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật và quy định quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của Nhà nước, hoạt động của các bộ phận doanh nghiệp và dịch vụ nhân dân; củng cố hiệu quả hệ thống quản lý công tác cán bộ, công chức, củng cố cơ chế, quy chế quản lý nhà nước và quản lý xã hội bao gồm cả quản lý dân và các tổ chức xã hội, sử dụng kỹ thuật - công nghệ và củng cố cơ chế quản lý nhà nước hiện đại và linh hoạt hơn”.
Đối với Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Thanh tra Nhà nước, Đảng đã đưa ra chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể là: “tiếp tục củng cố Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân vững mạnh nhằm giải quyết các vụ việc có chất lượng và hiệu quả cao, quan tâm đặc biệt trong việc phát triển nguồn nhân lực
của Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân về cả số lượng và chất lượng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có năng lực thực hiện nhiệm vụ, vai trị trong duy trì sự tơn nghiêm và cơng bằng của pháp luật; củng cố, kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân đồng bộ, vững mạnh, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Tiếp tục củng cố Thanh tra Nhà nước có năng lực thực hiện nhiệm vụ, vai trị của mình theo pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước và nâng cao ý thức quy định kế hoạch - tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, quan tâm phát triển nguồn nhân lực, người làm công tác thanh tra cả về số lượng và chất lượng, tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức tổ chức Thanh tra Nhà nước và cơ quan thanh tra các ở miền vững mạnh, quan tâm theo dõi, thúc đẩy giải quyết kết quả thanh tra kịp thời và nghiêm ngặt”.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng việc quy định bộ máy tổ chức của Nhà nước thành hệ thống, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước như: Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch nước, Chính phủ, chính quyền địa phương, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Thanh tra Nhà nước. Đảng đã bố trí, sắp xếp thành viên của mình vào các chức vụ quan trọng của Nhà nước như: giao đồng chí Tổng Bí thư giữ chức Chủ tịch nước, làm nguyên thủ quốc gia; đồng chí
của Hội đồng nhân dân địa phương theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân địa phương thực hiện tốt vai trò giám sát việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước ở địa phương từ đầu và ngày càng đạt kết quả”.
Đối với Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương, chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể của Đảng nhằm “củng cố hệ thống quản trị - quản lý nhà nước vững mạnh, có năng lực quản lý nhà nước nghiêm bằng pháp luật và các quy định, tập trung nghiên cứu củng cố bộ máy quản lý nhà nước các cấp, cả ở trung ương và địa phương, cơ sở theo hướng tinh gọn, phù hợp với tình hình thực tế; xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật và quy định quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của Nhà nước, hoạt động của các bộ phận doanh nghiệp và dịch vụ nhân dân; củng cố hiệu quả hệ thống quản lý công tác cán bộ, công chức, củng cố cơ chế, quy chế quản lý nhà nước và quản lý xã hội bao gồm cả quản lý dân và các tổ chức xã hội, sử dụng kỹ thuật - công nghệ và củng cố cơ chế quản lý nhà nước hiện đại và linh hoạt hơn”.
Đối với Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Thanh tra Nhà nước, Đảng đã đưa ra chủ trương, đường lối, chính sách cụ thể là: “tiếp tục củng cố Tồ án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân vững mạnh nhằm giải quyết các vụ việc có chất lượng và hiệu quả cao, quan tâm đặc biệt trong việc phát triển nguồn nhân lực
của Viện Kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân về cả số lượng và chất lượng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có năng lực thực hiện nhiệm vụ, vai trị trong duy trì sự tơn nghiêm và cơng bằng của pháp luật; củng cố, kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân đồng bộ, vững mạnh, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Tiếp tục củng cố Thanh tra Nhà nước có năng lực thực hiện nhiệm vụ, vai trị của mình theo pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước và nâng cao ý thức quy định kế hoạch - tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, quan tâm phát triển nguồn nhân lực, người làm công tác thanh tra cả về số lượng và chất lượng, tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức tổ chức Thanh tra Nhà nước và cơ quan thanh tra các ở miền vững mạnh, quan tâm theo dõi, thúc đẩy giải quyết kết quả thanh tra kịp thời và nghiêm ngặt”.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng việc quy định bộ máy tổ chức của Nhà nước thành hệ thống, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước như: Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch nước, Chính phủ, chính quyền địa phương, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Thanh tra Nhà nước. Đảng đã bố trí, sắp xếp thành viên của mình vào các chức vụ quan trọng của Nhà nước như: giao đồng chí Tổng Bí thư giữ chức Chủ tịch nước, làm nguyên thủ quốc gia; đồng chí
Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng giữ chức Phó Chủ tịch nước; một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Chủ tịch Quốc hội; một đồng chí Bí thư Trung ương Đảng và ba đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội; hai đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng và một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng làm Ủy viên Ủy Ban Thường vụ Quốc hội. Trong Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thủ đơ Viêng Chăn và Phó Bí thư Tỉnh ủy làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Trong cơ quan hành pháp, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Thủ tướng Chính phủ, giao hai đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị và một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ, giao một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, một đồng chí Bí thư Trung ương Đảng và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Bộ trưởng kiêm Bí thư Đảng bộ, một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng giữ chức Thống đốc kiêm Bí thư Đảng bộ Ngân hàng nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Đơ trưởng kiêm Bí thư Thủ đơ, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng và Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng làm Tỉnh trưởng kiêm Bí thư Tỉnh ủy. Đối với cơ quan tư pháp, kiểm tra, giám sát và thanh tra, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ
chức Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Tổng Thanh tra Nhà nước.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cách kiểm tra, giám sát các cơ quan, tổ chức của Nhà nước thông qua ban kiểm tra các cấp của Đảng, đồng thời bồi dưỡng, đào tạo, quản lý và giáo dục, tuyên truyền đội ngũ cán bộ nhà nước có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, nhận thức, quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định, pháp luật của Nhà nước, có trình độ khoa học, kỹ thuật và chun mơn xứng với nhiệm vụ được giao phó.
Nhà nước đã thực hiện nhiệm vụ quản lý trên cơ sở nguyên tắc “Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật” và Đảng làm nòng cốt của hệ thống chính trị theo quy định của Hiến pháp. Nhà nước đã triển khai chủ trương, đường lối, chính sách và các quan điểm mang tính chiến lược của Đảng thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, là Hiến pháp, pháp luật và các văn bản dưới pháp luật cụ thể trong lĩnh vực chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội và đối ngoại như sau:
Nhà nước đã triển khai các nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng và Hội nghị Trung ương trở thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 5 năm và hằng năm, gần đây là triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng trở
Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng giữ chức Phó Chủ tịch nước; một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Chủ tịch Quốc hội; một đồng chí Bí thư Trung ương Đảng và ba đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội; hai đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng và một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng làm Ủy viên Ủy Ban Thường vụ Quốc hội. Trong Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thủ đơ Viêng Chăn và Phó Bí thư Tỉnh ủy làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Trong cơ quan hành pháp, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Thủ tướng Chính phủ, giao hai đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị và một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ, giao một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, một đồng chí Bí thư Trung ương Đảng và các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Bộ trưởng kiêm Bí thư Đảng bộ, một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng giữ chức Thống đốc kiêm Bí thư Đảng bộ Ngân hàng nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Đơ trưởng kiêm Bí thư Thủ đơ, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng và Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng làm Tỉnh trưởng kiêm Bí thư Tỉnh ủy. Đối với cơ quan tư pháp, kiểm tra, giám sát và thanh tra, Đảng đã bố trí, sắp xếp một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ
chức Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Tổng Thanh tra Nhà nước.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng cách kiểm tra, giám