Quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 98 - 108)

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA

4. Quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân

Khi nghiên cứu vấn đề xây dựng Nhà nước, sau khi Nhân dân, người lao động dưới sự lãnh đạo của đảng mácxít giành được tồn bộ quyền lực nhà nước, Lênin - nhà lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa đã cho rằng: xây dựng Nhà nước của Nhân dân có nghĩa là phải thu hút quần chúng trong việc quản trị nhà nước, phải cho Nhân dân tham gia quản lý nhà nước hoặc có quyền góp ý kiến trong quản lý đất nước thông qua tổ chức có hệ

máy và sử dụng cơ chế hoạt động phù hợp với nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn trong việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng giao cho một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Chủ tịch Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng làm Phó Chủ tịch Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Cơng đồn Lào, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào và một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng giữ chức Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào.

Hội Cựu chiến binh Lào có vai trị tham mưu cho Trung ương Đảng và Chính phủ về việc vận động, tập hợp, tổ chức và giáo dục tuyên truyền đội ngũ cựu chiến binh và Nhân dân các bộ tộc giữ bản chất truyền thống cách mạng tốt đẹp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên, góp phần vào việc quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, bảo vệ, giữ gìn và phát triển đất nước.

Các hội, với tư cách là tổ chức xã hội, có vai trị tập hợp sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa thành viên và giúp đỡ xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Hội, thành viên hoặc khu dân cư; góp phần xây dựng phát triển đất nước và xóa đói giảm nghèo.

Đảng lãnh đạo tổ chức nhân dân bằng cách kiểm tra, giám sát công tác của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước,

tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội thông qua ban kiểm tra của Đảng ở các cấp, đồng thời bồi dưỡng, đào tạo, quản lý và giáo dục tuyên truyền đội ngũ cán bộ, thành viên của các tổ chức có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, nhận thức, thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định, pháp luật của Nhà nước, có trình độ về khoa học, kỹ thuật và chuyên môn vững vàng với công việc được giao phó.

Tổ chức nhân dân cũng thực hiện theo nhiệm vụ và vai trị của mình trên cơ sở nguyên tắc Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật, Nhân dân làm chủ, công bằng trước pháp luật, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp. Ngoài ra, tổ chức nhân dân cịn có trách nhiệm phát hiện và giáo dục tun truyền cán bộ có thành tích xuất sắc của mình để giới thiệu cho tổ chức Đảng xem xét, kết nạp.

4. Quan hệ giữa Nhà nước và Nhân dân

Khi nghiên cứu vấn đề xây dựng Nhà nước, sau khi Nhân dân, người lao động dưới sự lãnh đạo của đảng mácxít giành được tồn bộ quyền lực nhà nước, Lênin - nhà lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa đã cho rằng: xây dựng Nhà nước của Nhân dân có nghĩa là phải thu hút quần chúng trong việc quản trị nhà nước, phải cho Nhân dân tham gia quản lý nhà nước hoặc có quyền góp ý kiến trong quản lý đất nước thơng qua tổ chức có hệ

thống và phải xây dựng Nhà nước dân chủ mà dân chủ là một hình thức trong quản trị nhà nước, là phương thức gốc của Nhà nước và phải sử dụng các biện pháp đối với cá nhân một cách có tổ chức và hệ thống, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước để trở thành Nhà nước của Nhân dân. Mặt khác, xây dựng Nhà nước của Nhân dân có nghĩa là sự nhận thức cơng bằng giữa sự cơng bằng với cơng dân, có nghĩa là quyền bình đẳng của tất cả mọi người trong việc quy định hình thức của nhà nước và quy định hình thức quản lý nhà nước.

Ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, sau khi Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhân dân giành được quyền lực nhà nước từ đế quốc xâm lược và bọn phản động đã có chính sách xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhân dân thông qua các tổ chức nhà nước trên tinh thần “Nhà nước là của Nhân dân, do Nhân dân và vì lợi ích Nhân dân”. Quyền làm chủ của Nhân dân được thực hiện và bảo đảm bằng các hoạt động của hệ thống chính trị bao gồm Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nòng cốt, Nhà nước Dân chủ nhân dân Lào quản lý toàn xã hội và tổ chức chính trị - xã hội cũng như các tổ chức xã hội là nơi tập hợp sự đoàn kết để thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định pháp luật của Nhà nước.

Đảm bảo nguyên tắc về pháp lý “Nhân dân làm được tất cả mọi thứ mà pháp luật khơng cấm và Nhà nước làm được những gì mà pháp luật cho phép”, Nhà nước đã ban hành Hiến pháp và pháp luật trong các lĩnh vực của xã hội. Đến nay có gần 150 bộ luật, chưa tính hơn 1.000 văn bản dưới luật có hiệu lực. Hiến pháp là văn kiện chính trị pháp lý tối cao của đất nước, đã quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ tổng quan của Nhân dân, còn vào chi tiết cụ thể cũng có các bộ luật riêng để quản lý các tổ chức nhân dân và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, mỗi người được coi là “cơng dân”, bình đẳng với nhau.

Nhà nước đã quy định trong Hiến pháp sửa đổi năm 2015 cho Nhân dân làm chủ quyền lực nhà nước dân chủ nhân dân, trong đó bao gồm các tầng lớp trong xã hội nhất là cơng nhân, nơng dân và trí thức là chủ yếu. Quyền làm chủ đất nước của Nhân dân được thực hiện và bảo đảm bằng các hoạt động của hệ thống chính trị bao gồm Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nòng cốt, Nhân dân là người lập nên cơ quan đại diện quyền và lợi ích của mình đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp địa phương, Nhà nước bảo vệ quyền tự do và quyền dân chủ của Nhân dân mà khơng ai có thể xâm phạm được, tất cả các cơ quan và cán bộ nhà nước phải phổ biến chính sách, pháp luật và các quy định cho Nhân dân biết một cách rộng rãi và cùng nhau thực hiện nghiêm để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của

thống và phải xây dựng Nhà nước dân chủ mà dân chủ là một hình thức trong quản trị nhà nước, là phương thức gốc của Nhà nước và phải sử dụng các biện pháp đối với cá nhân một cách có tổ chức và hệ thống, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước để trở thành Nhà nước của Nhân dân. Mặt khác, xây dựng Nhà nước của Nhân dân có nghĩa là sự nhận thức cơng bằng giữa sự cơng bằng với cơng dân, có nghĩa là quyền bình đẳng của tất cả mọi người trong việc quy định hình thức của nhà nước và quy định hình thức quản lý nhà nước.

Ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào, sau khi Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhân dân giành được quyền lực nhà nước từ đế quốc xâm lược và bọn phản động đã có chính sách xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhân dân thông qua các tổ chức nhà nước trên tinh thần “Nhà nước là của Nhân dân, do Nhân dân và vì lợi ích Nhân dân”. Quyền làm chủ của Nhân dân được thực hiện và bảo đảm bằng các hoạt động của hệ thống chính trị bao gồm Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nòng cốt, Nhà nước Dân chủ nhân dân Lào quản lý toàn xã hội và tổ chức chính trị - xã hội cũng như các tổ chức xã hội là nơi tập hợp sự đoàn kết để thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định pháp luật của Nhà nước.

Đảm bảo nguyên tắc về pháp lý “Nhân dân làm được tất cả mọi thứ mà pháp luật khơng cấm và Nhà nước làm được những gì mà pháp luật cho phép”, Nhà nước đã ban hành Hiến pháp và pháp luật trong các lĩnh vực của xã hội. Đến nay có gần 150 bộ luật, chưa tính hơn 1.000 văn bản dưới luật có hiệu lực. Hiến pháp là văn kiện chính trị pháp lý tối cao của đất nước, đã quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ tổng quan của Nhân dân, còn vào chi tiết cụ thể cũng có các bộ luật riêng để quản lý các tổ chức nhân dân và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, mỗi người được coi là “cơng dân”, bình đẳng với nhau.

Nhà nước đã quy định trong Hiến pháp sửa đổi năm 2015 cho Nhân dân làm chủ quyền lực nhà nước dân chủ nhân dân, trong đó bao gồm các tầng lớp trong xã hội nhất là cơng nhân, nơng dân và trí thức là chủ yếu. Quyền làm chủ đất nước của Nhân dân được thực hiện và bảo đảm bằng các hoạt động của hệ thống chính trị bao gồm Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nòng cốt, Nhân dân là người lập nên cơ quan đại diện quyền và lợi ích của mình đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp địa phương, Nhà nước bảo vệ quyền tự do và quyền dân chủ của Nhân dân mà khơng ai có thể xâm phạm được, tất cả các cơ quan và cán bộ nhà nước phải phổ biến chính sách, pháp luật và các quy định cho Nhân dân biết một cách rộng rãi và cùng nhau thực hiện nghiêm để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của

Nhân dân, cấm mọi hành vi quan liêu, đe dọa, gây thiệt hại đến danh dự, cơ thể, tính mạng, tinh thần và tài sản của Nhân dân. Còn quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi người dân được Hiến pháp quy định trong điều IV về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Đối với mỗi tổ chức nhân dân trong hệ thống chính trị, Nhà nước đã có các bộ luật quản lý đồng bộ như: Luật Mặt trận Lào Xây dựng đất nước năm 2018, Luật Cơng đồn Lào năm 2017, Luật Liên hiệp Hội Phụ nữ Lào năm 2013, Luật Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào năm 2017, Luật Hội Cựu chiến binh năm 2018, Quyết định của Thủ tướng chính phủ về hội năm 2009 và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quỹ năm 2011. Ngồi ra, cịn ra các văn bản dưới luật do Thủ tướng Chính phủ và các bộ trưởng hữu quan ban hành để hướng dẫn tổ chức thực hiện.

Căn cứ theo nội dung của các bộ luật đó, đối với Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, Nhà nước phải thúc đẩy, khuyến khích và mở rộng đóng góp trí tuệ, tập trung nguồn lực, tài sản cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước vào hoạt động công tác của mặt trận, bảo vệ tổ chức và hoạt động của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước kể cả các tổ chức thành viên thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, Hiến pháp và pháp luật của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước nhằm thực hiện công cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi với hình thức cung cấp cán bộ, phương tiện,

trang thiết bị, ngân sách để bảo đảm cho Mặt trận Lào Xây dựng đất nước thực hiện tốt vai trị, quyền và nhiệm vụ của mình.

Đối với Cơng đồn Lào, Nhà nước phải bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cơng nhân và người lao động khác do cơng đồn làm đại diện, phải thúc đẩy tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, tổ chức quần chúng các cấp, đơn vị lao động của Nhà nước, tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xây dựng tổ chức và duy trì hoạt động của Cơng đồn, cung cấp ngân sách, nhân lực và tạo điều kiện thuận lợi phù hợp cho tổ chức Công đoàn.

Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nhà nước phải khuyến khích và dành ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng vì sự vững mạnh, sự tiến bộ của phụ nữ và thúc đẩy bình đẳng giới trong mọi mặt, cần phải giúp phụ nữ có cơ hội tham gia quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội và bổ nhiệm những người có đủ năng lực, phẩm chất vào các chức vụ lãnh đạo, quyết định vấn đề ở các cấp, các lĩnh vực nhiều hơn, phải thúc đẩy Hội Liên hiệp Phụ nữ hoạt động theo vai trò, quyền, nhiệm vụ của mình trong thực hiện các phong trào theo chủ trương, đường lối, chính sách, quy định pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, kế hoạch ngân sách và kế hoạch phát triển phụ nữ.

Nhân dân, cấm mọi hành vi quan liêu, đe dọa, gây thiệt hại đến danh dự, cơ thể, tính mạng, tinh thần và tài sản của Nhân dân. Còn quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi người dân được Hiến pháp quy định trong điều IV về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Đối với mỗi tổ chức nhân dân trong hệ thống chính trị, Nhà nước đã có các bộ luật quản lý đồng bộ như: Luật Mặt trận Lào Xây dựng đất nước năm 2018, Luật Cơng đồn Lào năm 2017, Luật Liên hiệp Hội Phụ nữ Lào năm 2013, Luật Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào năm 2017, Luật Hội Cựu chiến binh năm 2018, Quyết định của Thủ tướng chính phủ về hội năm 2009 và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quỹ năm 2011. Ngồi ra, cịn ra các văn bản dưới luật do Thủ tướng Chính phủ và các bộ trưởng hữu quan ban hành để hướng dẫn tổ chức thực hiện.

Căn cứ theo nội dung của các bộ luật đó, đối với Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, Nhà nước phải thúc đẩy, khuyến khích và mở rộng đóng góp trí tuệ, tập trung nguồn lực, tài sản cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước vào hoạt động công tác của mặt trận, bảo vệ tổ chức và hoạt động của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước kể cả các tổ chức thành viên thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, Hiến pháp và pháp luật của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước nhằm thực hiện cơng cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi với hình thức cung cấp cán bộ, phương tiện,

trang thiết bị, ngân sách để bảo đảm cho Mặt trận Lào Xây dựng đất nước thực hiện tốt vai trị, quyền và nhiệm vụ của mình.

Đối với Cơng đồn Lào, Nhà nước phải bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cơng nhân và người lao động khác do cơng đồn làm đại diện, phải thúc đẩy tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, tổ chức quần chúng các cấp, đơn vị lao động của Nhà nước, tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xây dựng tổ chức và duy trì hoạt động của Cơng đồn, cung cấp ngân sách, nhân lực và tạo điều kiện thuận lợi phù hợp cho tổ chức Cơng đồn.

Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Nhà nước phải khuyến khích và dành ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng vì sự vững mạnh, sự tiến bộ của phụ nữ và thúc đẩy bình đẳng giới trong mọi mặt, cần phải giúp phụ nữ có cơ hội

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 98 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)