PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 70 - 72)

TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO TRONG NHỮNG NĂM TỚI

1. Đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình mới phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị mới và mới phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị mới và gắn liền với phong trào cách mạng quần chúng

Trong tình hình mới, Đảng Nhân dân cách mạng Lào thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Nhiệm vụ chính trị của chúng ta có sự thay đổi về nội dung, hình thức và phương pháp, bước đi. Từ chiến tranh đến hịa bình, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn này vừa có sự canh trạnh mạnh mẽ, vừa có sự trao đổi kinh nghiệm giữa kinh tế trong nước và kinh tế quốc tế. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã phổ biến, khoa học - công nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng.

u cầu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở giai đoạn này là quan trọng và nặng nề nhất. Không thể duy trì những nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo cán bộ theo kiểu trước đây; đòi hỏi phải tiến hành cải cách và đổi mới đúng đắn, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và hội nhập trong khu vực và quốc tế. Đồng thời phải tập trung đào tạo cán bộ gắn liền với cơng tác quần chúng vì phong trào cách mạng

quần chúng là môi trường rèn luyện, thử thách, chọn lọc cán bộ; là nơi bồi dưỡng phẩm chất, kinh nghiệm và năng lực của cán bộ.

2. Việc đào tạo cán bộ của Đảng phải được thực hiện toàn diện và đồng bộ thực hiện toàn diện và đồng bộ

Tính đồng bộ là yếu tố tác động đến chất lượng cán bộ nói chung, cán bộ đảng viên nói riêng, giống như tổ chức bộ máy nếu không đồng bộ sẽ làm cho hoạt động của bộ máy không trôi chảy và linh hoạt. Công tác đào tạo cán bộ cũng vậy, phải toàn diện, đồng bộ, sự đồng bộ thể hiện ở nhiều mặt: kiến thức chính trị, hành chính, kinh tế, xã hội, văn hóa và kiến thức trong nhiều lĩnh vực liên quan, kiến thức về chuyên môn của từng đối tượng, chức danh, cấp bậc, ngành nghề.

Việc đào tạo cán bộ của Đảng địi hỏi phải có tính toàn diện, nghĩa là đội ngũ cán bộ trong giai đoạn này phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ, kiến thức trong các lĩnh vực. Mặt khác, cán bộ hiện nay phải có văn hóa lãnh đạo, biết cách quản lý, thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi trong điều hành cơng việc, có văn hóa trong đời sống.

3. Đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình mới phải gắn liền với cải cách tổ chức bộ máy, hai mới phải gắn liền với cải cách tổ chức bộ máy, hai vấn đề này có quan hệ mật thiết với nhau

II. PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO TRONG NHỮNG NĂM TỚI

1. Đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình mới phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị mới và mới phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị mới và gắn liền với phong trào cách mạng quần chúng

Trong tình hình mới, Đảng Nhân dân cách mạng Lào thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Nhiệm vụ chính trị của chúng ta có sự thay đổi về nội dung, hình thức và phương pháp, bước đi. Từ chiến tranh đến hịa bình, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn này vừa có sự canh trạnh mạnh mẽ, vừa có sự trao đổi kinh nghiệm giữa kinh tế trong nước và kinh tế quốc tế. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã phổ biến, khoa học - công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng.

Yêu cầu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở giai đoạn này là quan trọng và nặng nề nhất. Khơng thể duy trì những nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo cán bộ theo kiểu trước đây; đòi hỏi phải tiến hành cải cách và đổi mới đúng đắn, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và hội nhập trong khu vực và quốc tế. Đồng thời phải tập trung đào tạo cán bộ gắn liền với công tác quần chúng vì phong trào cách mạng

quần chúng là mơi trường rèn luyện, thử thách, chọn lọc cán bộ; là nơi bồi dưỡng phẩm chất, kinh nghiệm và năng lực của cán bộ.

2. Việc đào tạo cán bộ của Đảng phải được thực hiện toàn diện và đồng bộ thực hiện toàn diện và đồng bộ

Tính đồng bộ là yếu tố tác động đến chất lượng cán bộ nói chung, cán bộ đảng viên nói riêng, giống như tổ chức bộ máy nếu không đồng bộ sẽ làm cho hoạt động của bộ máy không trôi chảy và linh hoạt. Công tác đào tạo cán bộ cũng vậy, phải toàn diện, đồng bộ, sự đồng bộ thể hiện ở nhiều mặt: kiến thức chính trị, hành chính, kinh tế, xã hội, văn hóa và kiến thức trong nhiều lĩnh vực liên quan, kiến thức về chuyên môn của từng đối tượng, chức danh, cấp bậc, ngành nghề.

Việc đào tạo cán bộ của Đảng địi hỏi phải có tính tồn diện, nghĩa là đội ngũ cán bộ trong giai đoạn này phải có phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ, kiến thức trong các lĩnh vực. Mặt khác, cán bộ hiện nay phải có văn hóa lãnh đạo, biết cách quản lý, thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi trong điều hành cơng việc, có văn hóa trong đời sống.

3. Đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình mới phải gắn liền với cải cách tổ chức bộ máy, hai mới phải gắn liền với cải cách tổ chức bộ máy, hai vấn đề này có quan hệ mật thiết với nhau

chức, tổ chức vừa là yếu tố quyết định phương hướng phát triển và sử dụng đội ngũ cán bộ, vừa là điều kiện để các cán bộ, cá nhân phát huy được tính sáng tạo và làm cho năng lực của cán bộ nổi bật trong mắt quần chúng. Ngược lại, trong vấn đề này cũng phải nhận thức rằng đội ngũ cán bộ có trình độ kiến thức, có năng lực sẽ thiết kế tổ chức và làm cho hoạt động của tổ chức có hiệu quả. Đây là hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ. Vì vậy, muốn đào tạo cán bộ bảo đảm về chất lượng, đủ tiêu chuẩn và điều kiện phải cải cách tổ chức bộ máy và nâng cao hoạt động của tổ chức bộ máy đó. Đồng thời, phải dựa vào chất lượng của mỗi cán bộ để tiến hành tổ chức, sắp xếp phù hợp. Nếu bộ máy quá cồng kềnh, chức năng chồng chéo thì sẽ ảnh hưởng đến vai trị và lợi ích của cán bộ, không thể phát huy sự năng động và sự sáng tạo một cách triệt để, hơn nữa nếu bộ máy cứng nhắc không phù hợp sẽ làm nảy sinh tính quan liêu, tính tiêu cực.

Do vậy, đòi hỏi phải thay đổi và cải cách tổ chức bộ máy các cấp cho hợp lý, phù hợp với hệ thống chính trị hiện nay. Đây là một khâu rất quan trọng cần phải quan tâm nhằm bảo đảm về số lượng và chất lượng cán bộ.

4. Đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình mới phải xuất phát từ mỗi cán bộ ở các cấp mới phải xuất phát từ mỗi cán bộ ở các cấp

Bất cứ việc lớn hay nhỏ, nặng hay nhẹ, yếu tố bên

trong ln có vai trị quyết định, việc đào tạo cán bộ cũng vậy, phải xuất phát từ bản thân cán bộ. Với tư cách vừa là chủ thể tri thức, vừa là chủ thể giáo dục tư tưởng, hướng dẫn và trực tiếp động viên quần chúng trong q trình tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vừa là tấm gương sáng cho mọi người, cán bộ phải tự chủ trong việc phát triển cá nhân một cách toàn diện, tự giác trong việc rèn luyện bản thân về lý tưởng, lập trường chính trị, bản chất giai cấp, có ý thức tập thể, ý thức tôn trọng pháp luật...; nâng cao đạo đức bản thân và giác ngộ tham gia hoạt động trong tổ chức, làm được như vậy, mới giúp việc đào tạo cán bộ được nâng cao về chất lượng.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)