Quan hệ giữa Đảng và Nhân dân

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 94 - 98)

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA

3. Quan hệ giữa Đảng và Nhân dân

Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhân dân bằng hình thức đưa ra chủ trương, đường lối, chính sách và quy định các quan điểm mang tính chiến lược như: tăng cường sự đoàn kết của Nhân dân các dân tộc, các tầng lớp, giới, tuổi và tôn giáo, đổi mới phương thức lãnh đạo và tăng cường năng lực lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Lào Xây dựng đất nước và các tổ chức quần chúng, đồng thời nâng cao vị trí, vai trị và nhiệm vụ của các tổ chức đó cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới để tập hợp tình đồn kết và phát huy sức mạnh của tồn thể Nhân dân. Bên cạnh đó, Đảng cịn vận động quần chúng tham gia tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và góp ý kiến vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, giám sát củng cố bộ máy và bố trí cán bộ vào các chức vụ quan trọng trong tồn hệ thống chính trị.

Với tư cách là nịng cốt trong hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, Đảng đã quy định nhiệm vụ, vai trò rõ ràng của từng tổ chức nhân dân để làm cơ sở phối hợp lẫn nhau linh hoạt hơn như:

thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ 8 giai đoạn 2016-2020 và nghị quyết của các Hội nghị Trung ương trong năm 2018 trở thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019.

Nhà nước đã tuyên bố sử dụng (ban hành) Hiến pháp lần đầu tiên năm 1991 và sửa đổi, bổ sung, ban hành Hiến pháp năm 2015 để phù hợp với chính sách mới của Đảng đã đề ra trong Đại hội lần thứ IX, xây dựng và chỉnh sửa, bổ sung pháp luật về Quốc hội (sửa đổi năm 2015), Luật Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (thông qua năm 2015), Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (sửa đổi năm 2015), Luật giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (sửa đổi năm 2016), Luật Chính phủ (sửa đổi năm 2016), Luật cơ quan chính quyền địa phương (sửa đổi năm 2015), Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi năm 2015), Luật Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi năm 2017) và Luật Thanh tra (sửa đổi năm 2016), Luật Thanh tra nhà nước (sửa đổi năm 2017), Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi năm 2012), Luật cán bộ - công chức (thông qua năm 2015), Luật tướng lĩnh quân đội (sửa đổi năm 2018), Luật về lực lượng bảo vệ an ninh nhân dân (sửa đổi năm 2017), Luật về người phán quyết (thông qua năm 2017), Luật luật sư (sửa đổi năm 2016), Luật công ước và hiệp ước quốc tế (thơng qua năm 2017).

Ngồi ra, Nhà nước còn đang tiến hành phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định

pháp luật của Nhà nước nhằm làm cho cán bộ - công chức nâng cao nhận thức, quán triệt liên tục và có trách nhiệm trong việc tìm kiếm và giáo dục, tuyên truyền cán bộ có thành tích xuất sắc của mình để trình tổ chức Đảng xem xét, kết nạp.

3. Quan hệ giữa Đảng và Nhân dân

Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Nhân dân bằng hình thức đưa ra chủ trương, đường lối, chính sách và quy định các quan điểm mang tính chiến lược như: tăng cường sự đoàn kết của Nhân dân các dân tộc, các tầng lớp, giới, tuổi và tôn giáo, đổi mới phương thức lãnh đạo và tăng cường năng lực lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Lào Xây dựng đất nước và các tổ chức quần chúng, đồng thời nâng cao vị trí, vai trị và nhiệm vụ của các tổ chức đó cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới để tập hợp tình đồn kết và phát huy sức mạnh của toàn thể Nhân dân. Bên cạnh đó, Đảng cịn vận động quần chúng tham gia tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và góp ý kiến vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, giám sát củng cố bộ máy và bố trí cán bộ vào các chức vụ quan trọng trong tồn hệ thống chính trị.

Với tư cách là nịng cốt trong hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, Đảng đã quy định nhiệm vụ, vai trò rõ ràng của từng tổ chức nhân dân để làm cơ sở phối hợp lẫn nhau linh hoạt hơn như:

Mặt trận Lào Xây dựng đất nước có vai trị là ngọn cờ tập hợp sự đoàn kết của Nhân dân các bộ tộc Lào, tạo sự vững mạnh và củng cố sức mạnh toàn dân; giáo dục, tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia vào công cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước; phát huy quyền tự chủ bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tầng lớp Nhân dân; tiếp xúc sát sao, thu thập ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân; làm trung tâm phối hợp với các tổ chức thành viên của mình trong đó có Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tổ chức quần chúng, Hội Cựu chiến binh Lào và các tổ chức xã hội khác.

Cơng đồn Lào có vai trị giáo dục, tuyên truyền, vận động, tập hợp sự đoàn kết của thành viên cơng đồn, cơng nhân và lao động có ý thức về chính trị, hiểu biết về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của mình, có trình độ, năng lực về khoa học, công nghệ, tinh thần văn minh và kỷ luật lao động; là đại diện bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên, công nhân và người lao động khác; giám sát quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội của cơ quan các cấp và các đơn vị lao động; tham gia giám sát hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

Đồn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào có vai trị giáo dục, tuyên truyền chính trị - tư tưởng và tạo ý thức

cho thanh - thiếu niên và nhi đồng trở thành người kế thừa tốt của đất nước; vận động, tập hợp sự đoàn kết thanh niên các dân tộc; chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức và hoạt động của thanh - thiếu niên và nhi đồng; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; phát huy truyền thống tốt đẹp của đất nước.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào có vai trị là đại diện bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên trong Hội, phụ nữ và trẻ em; phát huy quyền làm chủ của phụ nữ và thúc đẩy bình đẳng giới; tập hợp tình đồn kết, vận động phụ nữ tham gia trong cơng cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước; giáo dục tuyên truyền, quán triệt phụ nữ các dân tộc về chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và công ước quốc tế liên quan đến việc phát triển và bảo vệ quyền, lợi ích của phụ nữ và trẻ em mà Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào là thành viên; giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của đất nước và tích cực phát huy đức tính truyền thống của phụ nữ các dân tộc.

Đảng đã quy định tổ chức của nhân dân thành hệ thống đồng bộ có mạng lưới từ Trung ương đến cơ sở như: lãnh đạo Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, tổ chức chính trị - xã hội (Cơng đồn Lào, Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào, Hội Cựu Chiến binh) và các tổ chức xã hội khác xây dựng bộ

Mặt trận Lào Xây dựng đất nước có vai trị là ngọn cờ tập hợp sự đoàn kết của Nhân dân các bộ tộc Lào, tạo sự vững mạnh và củng cố sức mạnh toàn dân; giáo dục, tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia vào cơng cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước; phát huy quyền tự chủ bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tầng lớp Nhân dân; tiếp xúc sát sao, thu thập ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân; làm trung tâm phối hợp với các tổ chức thành viên của mình trong đó có Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tổ chức quần chúng, Hội Cựu chiến binh Lào và các tổ chức xã hội khác.

Công đồn Lào có vai trị giáo dục, tuyên truyền, vận động, tập hợp sự đồn kết của thành viên cơng đồn, cơng nhân và lao động có ý thức về chính trị, hiểu biết về quyền, nghĩa vụ và lợi ích của mình, có trình độ, năng lực về khoa học, công nghệ, tinh thần văn minh và kỷ luật lao động; là đại diện bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên, công nhân và người lao động khác; giám sát quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội của cơ quan các cấp và các đơn vị lao động; tham gia giám sát hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào có vai trị giáo dục, tuyên truyền chính trị - tư tưởng và tạo ý thức

cho thanh - thiếu niên và nhi đồng trở thành người kế thừa tốt của đất nước; vận động, tập hợp sự đoàn kết thanh niên các dân tộc; chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức và hoạt động của thanh - thiếu niên và nhi đồng; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; phát huy truyền thống tốt đẹp của đất nước.

Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào có vai trị là đại diện bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên trong Hội, phụ nữ và trẻ em; phát huy quyền làm chủ của phụ nữ và thúc đẩy bình đẳng giới; tập hợp tình đồn kết, vận động phụ nữ tham gia trong công cuộc bảo vệ, giữ gìn và xây dựng phát triển đất nước; giáo dục tuyên truyền, quán triệt phụ nữ các dân tộc về chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và công ước quốc tế liên quan đến việc phát triển và bảo vệ quyền, lợi ích của phụ nữ và trẻ em mà Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào là thành viên; giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của đất nước và tích cực phát huy đức tính truyền thống của phụ nữ các dân tộc.

Đảng đã quy định tổ chức của nhân dân thành hệ thống đồng bộ có mạng lưới từ Trung ương đến cơ sở như: lãnh đạo Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, tổ chức chính trị - xã hội (Cơng đoàn Lào, Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào, Hội Cựu Chiến binh) và các tổ chức xã hội khác xây dựng bộ

máy và sử dụng cơ chế hoạt động phù hợp với nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn trong việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng giao cho một đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị giữ chức Chủ tịch Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng làm Phó Chủ tịch Mặt trận Lào Xây dựng đất nước, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Cơng đồn Lào, một đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào và một đồng chí Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng giữ chức Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Nhân dân cách mạng Lào.

Hội Cựu chiến binh Lào có vai trị tham mưu cho Trung ương Đảng và Chính phủ về việc vận động, tập hợp, tổ chức và giáo dục tuyên truyền đội ngũ cựu chiến binh và Nhân dân các bộ tộc giữ bản chất truyền thống cách mạng tốt đẹp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của thành viên, góp phần vào việc quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, bảo vệ, giữ gìn và phát triển đất nước.

Các hội, với tư cách là tổ chức xã hội, có vai trị tập hợp sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa thành viên và giúp đỡ xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của Hội, thành viên hoặc khu dân cư; góp phần xây dựng phát triển đất nước và xóa đói giảm nghèo.

Đảng lãnh đạo tổ chức nhân dân bằng cách kiểm tra, giám sát công tác của Mặt trận Lào Xây dựng đất nước,

tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội thông qua ban kiểm tra của Đảng ở các cấp, đồng thời bồi dưỡng, đào tạo, quản lý và giáo dục tuyên truyền đội ngũ cán bộ, thành viên của các tổ chức có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, nhận thức, thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và quy định, pháp luật của Nhà nước, có trình độ về khoa học, kỹ thuật và chuyên môn vững vàng với công việc được giao phó.

Tổ chức nhân dân cũng thực hiện theo nhiệm vụ và vai trị của mình trên cơ sở nguyên tắc Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật, Nhân dân làm chủ, công bằng trước pháp luật, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp. Ngoài ra, tổ chức nhân dân cịn có trách nhiệm phát hiện và giáo dục tun truyền cán bộ có thành tích xuất sắc của mình để giới thiệu cho tổ chức Đảng xem xét, kết nạp.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)