Một số khuyết điểm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 162 - 164)

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA

3. Kết quả xây dựng cơ sở chính trị thời gian qua

3.2. Một số khuyết điểm

Việc xây dựng cơ sở chính trị trong thời gian qua bên cạnh kết quả nhất định chừng mực nào đó, vẫn cịn một số khuyết điểm sau:

- Việc quán triệt và triển khai đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, thơng tư ở cơ sở có lúc, có nơi thực hiện chưa được tốt.

- Việc triển khai thực hiện 4 nội dung, 4 mục tiêu theo Chỉ thị số 03/TW của Trung ương nhìn chung là tương đối tốt, song trong xây dựng mơ hình trọng điểm hoặc mơ hình cụm bản, mơ hình bản, mơ hình gia đình

điển hình để rút kinh nghiệm nội bộ vẫn chưa đáp ứng

yêu cầu.

- Hệ thống tổ chức chính trị, nhất là ở khu vực nơng thơn vùng sâu vùng xa, chưa tích cực nghiên cứu tạo ra mơ hình quản lý bản bền vững, nói đúng hơn là chưa chủ động tìm kiếm con đường phát triển phù hợp, nếu so với Nhân dân ở vùng xi thì đời sống có khoảng cách chênh lệch khá xa.

- Cán bộ được cử xuống chỉ đạo trực tiếp ở bản, cụm bản và khu vực trọng điểm chưa có nhiều kinh nghiệm, nhất là về việc lập kế hoạch để hướng dẫn nhân dân phát triển kinh tế và phương thức làm ăn, góp phần phát triển bản, xóa đói giảm nghèo chưa được làm tốt.

Về giáo dục, mạng lưới đã mở rộng đến 574 bản, có 9 huyện đã phổ cập giáo dục trung học cơ sở, chiếm 90%; huyện Thàkhẹc, huyện Hỉnbun, huyện Xêbăngphay và huyện Noỏngbốc đã tham gia và hoàn thành lớp tập huấn. Tỉnh đã mở rộng mạng lưới y tế đến mọi đối tượng, hiện nay tất cả cụm bản đều có trạm y tế và các huyện đều có bệnh viện.

Tóm lại, thực tế xây dựng cơ sở chính trị theo bốn

nội dung và các bước nêu trên cho thấy: đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đến được với nhân dân ở cơ sở và thu được lợi ích thiết thực, làm cho Nhân dân nhận thức và hiểu biết về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chế độ dân chủ nhân dân, thực hiện đầy đủ quyền làm chủ và nghĩa vụ của công dân, tạo cho Nhân dân có cuộc sống an tồn, giải quyết được những vấn đề tiêu cực trong xã hội; góp phần tạo cơ sở cho sản xuất hàng hóa phát triển nhanh, cuộc sống của nhân dân ở địa phương từng bước được cải thiện, có nhiều gia đình, nhiều bản thốt nghèo; nhân dân sinh sống trong điều kiện môi trường tốt, có giáo dục, có sức khỏe, nhận được các dịch vụ xã hội, phúc lợi, bảo đảm về đời sống vật chất và tinh thần; các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cấp bản vững mạnh, chủ động lãnh

đạo phát triển kinh tế - xã hội đúng theo chủ trương,

đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước.

3.2. Một số khuyết điểm

Việc xây dựng cơ sở chính trị trong thời gian qua bên cạnh kết quả nhất định chừng mực nào đó, vẫn còn một số khuyết điểm sau:

- Việc quán triệt và triển khai đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, thơng tư ở cơ sở có lúc, có nơi thực hiện chưa được tốt.

- Việc triển khai thực hiện 4 nội dung, 4 mục tiêu theo Chỉ thị số 03/TW của Trung ương nhìn chung là tương đối tốt, song trong xây dựng mơ hình trọng điểm hoặc mơ hình cụm bản, mơ hình bản, mơ hình gia đình

điển hình để rút kinh nghiệm nội bộ vẫn chưa đáp ứng

yêu cầu.

- Hệ thống tổ chức chính trị, nhất là ở khu vực nơng thơn vùng sâu vùng xa, chưa tích cực nghiên cứu tạo ra mơ hình quản lý bản bền vững, nói đúng hơn là chưa

chủ động tìm kiếm con đường phát triển phù hợp, nếu

so với Nhân dân ở vùng xi thì đời sống có khoảng cách chênh lệch khá xa.

- Cán bộ được cử xuống chỉ đạo trực tiếp ở bản, cụm bản và khu vực trọng điểm chưa có nhiều kinh nghiệm, nhất là về việc lập kế hoạch để hướng dẫn nhân dân phát triển kinh tế và phương thức làm ăn, góp phần phát triển bản, xóa đói giảm nghèo chưa được làm tốt.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 162 - 164)