III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA
CƠ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ CẦM QUYỀN THEO PHÁP LUẬT,
VÀ CẦM QUYỀN THEO PHÁP LUẬT, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT, NHÂN DÂN LÀM CHỦ, CÔNG BẰNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
TS. NAM VỊNHẠKỆT*Trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi giai Trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi giai cấp lao động bị bóc lột giành được quyền lực nhà nước từ giai cấp tư bản và giai cấp phong kiến đã tiến hành xây dựng quyền lực nhà nước của mình theo các hình thức như: Công xã Paris ở Pháp thế kỷ XIX, nhà nước Xôviết, nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu thế kỷ XX và Nam Á từ giữa thế kỷ XX. Khi đề cập “dân chủ nhân dân” ông Xôbôlếp - nhà lý luận xã hội chủ nghĩa người Xôviết, trong cuốn sách của mình mang tên Dân
chủ nhân dân, hình thức mới trong tổ chức chính trị của xã hội, xuất bản tại thủ đô Moscow, năm 1954, cho ____________
* Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học
Tóm lại, đào tạo cán bộ là công việc cần thiết và thường xuyên, cần có được sự quan tâm đặc biệt của Đảng vì cán bộ là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa quan trọng và quyết định sự thành bại trong việc tổ chức triển khai đường lối. Mặc dù thời gian qua các cấp ủy đảng, cơ quan tham mưu đã quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ của Đảng nói riêng, nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần khắc phục. Chính vì vậy, trong tình hình mới, cần phải có phương hướng và biện pháp đúng đắn, phù hợp để nâng cao chất lượng và số lượng cán bộ đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị trong q trình bảo vệ, giữ gìn và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
CƠ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO VÀ CẦM QUYỀN THEO PHÁP LUẬT, VÀ CẦM QUYỀN THEO PHÁP LUẬT, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT, NHÂN DÂN LÀM CHỦ, CÔNG BẰNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
TS. NAM VỊNHẠKỆT*Trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi giai Trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, khi giai cấp lao động bị bóc lột giành được quyền lực nhà nước từ giai cấp tư bản và giai cấp phong kiến đã tiến hành xây dựng quyền lực nhà nước của mình theo các hình thức như: Cơng xã Paris ở Pháp thế kỷ XIX, nhà nước Xôviết, nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu thế kỷ XX và Nam Á từ giữa thế kỷ XX. Khi đề cập “dân chủ nhân dân” ông Xôbôlếp - nhà lý luận xã hội chủ nghĩa người Xơviết, trong cuốn sách của mình mang tên Dân
chủ nhân dân, hình thức mới trong tổ chức chính trị của xã hội, xuất bản tại thủ đô Moscow, năm 1954, cho ____________
* Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học
rằng: “Sự hình thành dân chủ nhân dân với tư cách là một hình thức quyền lực của nhà nước cách mạng và thành quả của hình thức này ở các nước châu Âu và châu Á đến từ Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười, thành tựu vĩ đại của nhân dân Xơviết, thành trì trong xây dựng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh chống phát xít, giải phóng nhân dân châu Âu và châu Á khỏi sự xâm lược của Hitler và đế quốc Nhật Bản”. Sau khi cuộc Cách mạng Tháng Mười hai thành công, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhân dân các bộ tộc Lào đã xóa bỏ chế độ phong kiến tay sai của đế quốc xâm lược, thành lập chế độ dân chủ nhân dân để lãnh đạo đất nước đi lên con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực tiễn xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Lào trong thời gian qua đã cho thấy sự phối hợp chỉ đạo của Đảng với sự quản lý của Nhà nước và thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân còn là một vấn đề mà Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần phải quan tâm giải quyết tốt hơn để đáp ứng nhu cầu cần thiết của sự phát triển trong giai đoạn mới. Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học đã quy định thành quy luật: “xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ thành cơng được khi có sự phối hợp linh hoạt giữa Đảng mácxít giữ vai trò lãnh đạo, Nhà nước dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ quản lý và Nhân dân hoàn toàn làm chủ”.
Khi đề cập quy luật này, việc nghiên cứu về “cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” có ý nghĩa quan trọng sâu sắc về cả lý luận và thực tiễn, trong việc vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào tình hình thực tiễn của từng giai đoạn của cách mạng Lào. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Tổng Bí thư đã nêu nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền rằng: “nhằm tạo sự ổn định cho Nhà nước dân chủ nhân dân cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền và tiến hành trên cơ sở nguyên tắc Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhân dân làm chủ, công bằng trước pháp luật,...”. Vì vậy, việc nghiên cứu cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ lấy pháp luật làm nền tảng có ý nghĩa quan trọng sâu sắc đối với sự ổn định của Nhà nước Dân chủ nhân dân Lào.
Trong điều kiện Đảng đang tiến hành chính sách “nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và tính tiên phong của Đảng”, việc nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật càng quan trọng hơn đối với việc củng cố vị thế, vai trò của Đảng, cũng như sự chấp nhận, tơn trọng và tín nhiệm của Nhân dân đối với Đảng trong việc lãnh đạo đất nước thốt khỏi tình trạng kém phát triển và tiến lên theo tinh thần nước mạnh, dân giàu, hạnh phúc, xã hội cơng bằng, văn minh.
rằng: “Sự hình thành dân chủ nhân dân với tư cách là một hình thức quyền lực của nhà nước cách mạng và thành quả của hình thức này ở các nước châu Âu và châu Á đến từ Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười, thành tựu vĩ đại của nhân dân Xơviết, thành trì trong xây dựng xã hội chủ nghĩa và đấu tranh chống phát xít, giải phóng nhân dân châu Âu và châu Á khỏi sự xâm lược của Hitler và đế quốc Nhật Bản”. Sau khi cuộc Cách mạng Tháng Mười hai thành công, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhân dân các bộ tộc Lào đã xóa bỏ chế độ phong kiến tay sai của đế quốc xâm lược, thành lập chế độ dân chủ nhân dân để lãnh đạo đất nước đi lên con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực tiễn xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Lào trong thời gian qua đã cho thấy sự phối hợp chỉ đạo của Đảng với sự quản lý của Nhà nước và thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân còn là một vấn đề mà Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần phải quan tâm giải quyết tốt hơn để đáp ứng nhu cầu cần thiết của sự phát triển trong giai đoạn mới. Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học đã quy định thành quy luật: “xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ thành cơng được khi có sự phối hợp linh hoạt giữa Đảng mácxít giữ vai trị lãnh đạo, Nhà nước dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ quản lý và Nhân dân hoàn toàn làm chủ”.
Khi đề cập quy luật này, việc nghiên cứu về “cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” có ý nghĩa quan trọng sâu sắc về cả lý luận và thực tiễn, trong việc vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào tình hình thực tiễn của từng giai đoạn của cách mạng Lào. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Tổng Bí thư đã nêu nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền rằng: “nhằm tạo sự ổn định cho Nhà nước dân chủ nhân dân cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền và tiến hành trên cơ sở nguyên tắc Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhân dân làm chủ, công bằng trước pháp luật,...”. Vì vậy, việc nghiên cứu cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ lấy pháp luật làm nền tảng có ý nghĩa quan trọng sâu sắc đối với sự ổn định của Nhà nước Dân chủ nhân dân Lào.
Trong điều kiện Đảng đang tiến hành chính sách “nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và tính tiên phong của Đảng”, việc nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo và cầm quyền theo pháp luật càng quan trọng hơn đối với việc củng cố vị thế, vai trò của Đảng, cũng như sự chấp nhận, tơn trọng và tín nhiệm của Nhân dân đối với Đảng trong việc lãnh đạo đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và tiến lên theo tinh thần nước mạnh, dân giàu, hạnh phúc, xã hội công bằng, văn minh.
Nhân dân Lào ngày nay cần xã hội an ninh, trật tự để có điều kiện làm ăn, cải thiện và nâng cao đời sống. Trong khi dân số ngày càng tăng, công nghệ thông tin càng phát triển, nhu cầu về mặt chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội càng đa dạng, quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, Hiến pháp, pháp luật và các quy định khác của nhà nước đòi hỏi tất cả người dân phải tuân thủ và thực hiện nghiêm ngặt. Sự lãnh đạo và cầm quyền của Đảng cũng phải diễn ra theo pháp luật như hoạt động của các tổ chức xã hội khác trong xã hội.
Đối với Nhà nước dân chủ nhân dân, việc xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường năng lực quản lý nhà nước, nâng cao tính pháp lý trong quản lý hành chính xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện và bản thành đơn vị phát triển là cần thiết nhất, nhằm tạo các tiền đề của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn dân chủ nhân dân. Trong thời gian qua, chúng tơi có sự lúng túng và khơng giải thích rõ về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, dẫn đến sự chồng chéo giữa nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Một số quan điểm hiểu rằng: “Đảng gánh vách công việc và làm thay Nhà nước”, “Đảng làm nhiệm vụ pháp trị, quản lý nhà nước”, các quan điểm đó đã cho thấy quan hệ giữa “quyền hạn, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước chưa rõ ràng”, khiến cho một số lĩnh vực, một số địa bàn có hiện tượng quan liêu, sử dụng quyền lực
dựa theo vị thế, vai trò của Đảng, điều này đã tác động đến vai trò lãnh đạo của Đảng. Nhà nước cần phải củng cố, kiện toàn quan hệ trong xã hội bằng quy định pháp luật là chủ yếu nhưng không thể không thừa nhận ảnh hưởng của phong tục tập quán và các chuẩn mực đạo đức. Hiến pháp, pháp luật và các văn bản dưới luật phải có nội dung bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức nhân dân, hoặc nói cách khác, cần phải triển khai chủ trương, đường lối, chính sách và các quan điểm mang tính chiến lược về việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng.
Tham luận này sẽ góp phần khẳng định sự đúng đắn của quy luật chung xây dựng xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ thông qua “cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” phù hợp với từng thời kỳ để làm sức mạnh thúc đẩy xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên con đường dân chủ nhân dân. Ngoài ra, việc nghiên cứu sẽ giúp cho cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân thấy được tầm quan trọng của pháp luật trong sự nghiệp cách mạng của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.