Ban Tổ chức Trung ương Đảng: Văn kiện Hội nghị công

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 67 - 70)

I. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO

1. Ban Tổ chức Trung ương Đảng: Văn kiện Hội nghị công

tác tổ chức toàn quốc lần thứ X, 2016, tr.36-37.

Nguyên nhân của khuyết điểm

Những hạn chế và khuyết điểm trong công tác đào tạo cán bộ của Đảng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chủ yếu là:

- Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều văn bản pháp lý đối với cán bộ, làm chỗ dựa trong việc tổ chức thực hiện nhưng việc nghiên cứu học tập hoặc việc triển khai các văn bản pháp lý này còn làm chưa tốt và chưa đến nơi đến chốn.

- Nhận thức và trình độ về công tác cán bộ của những người làm công tác cán bộ ở các bộ, cơ quan, địa phương chưa sâu sắc, thực hiện công tác tham mưu chưa hiệu quả.

- Có một số cán bộ không trung thành với đất nước, phẩm chất kém, chạy theo chức vụ, lợi ích cá nhân, tư tưởng khơng vững vàng, vi phạm pháp luật; nhận hối lộ, tham nhũng, chơi bời, thiếu đạo đức cách mạng.

Tất cả những vấn đề trên đã tác động đến vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền, cho nên cần phải quan tâm giải quyết công tác cán bộ hiệu quả và lưu ý công tác đào tạo cán bộ trong tình hình mới đáp ứng nhiệm vụ chính trị và sự phát triển đất nước hiện nay.

3. Một số kinh nghiệm

Quá trình đào tạo cán bộ trong thời gian qua cho thấy những mặt tích cực và nguyên nhân của nó, đồng

thời bộc lộ điểm yếu và nguyên nhân của sự yếu kém, từ đó có thể rút ra được một số kinh nghiệm sau:

Một là, việc đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình

mới ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào phải dựa vào nhu cầu của công việc cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Nghĩa là, kinh tế - xã hội phát triển đến đâu, việc đào tạo cán bộ cũng phải phát triển đến mức đó. Đào tạo cán bộ trong tình hình mới cần tập trung vào ba mặt: phẩm chất chính trị, trình độ kiến thức về lý luận chính trị, chun môn, kể cả ngoại ngữ và khả năng tổ chức thực hiện, trong đó phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng là gốc.

Hai là, đào tạo cán bộ trong tình hình mới ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào cần tập trung vào cấp huyện và bản nhiều hơn. Bởi vì Đảng và Chính phủ coi cấp huyện là đơn vị vững mạnh toàn diện và bản là đơn vị phát triển theo hướng ba xây, bốn nội dung và bốn mục tiêu. Huyện vững mạnh, bản trở thành đơn vị phát triển sẽ tạo được sự bền vững và an tồn. Muốn xóa đói giảm nghèo cho Nhân dân, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng một nước kém phát triển cần phải đào tạo cán bộ tại chỗ bảo đảm về số lượng và chất lượng.

Ba là, phải nắm vững và vận dụng các nguyên tắc

trong đào tạo cán bộ của Đảng, trên nền tảng giải quyết mối quan hệ giữa tính đặc thù với tính phổ biến trong

công tác cán bộ. Chống xu hướng sai lầm và sự chia tách của các bộ phận trong hệ thống chính trị cũng như xu hướng “dài tay”, “chồng chéo lẫn lộn”, can thiệp vào trong công tác cán bộ và phải nắm vững hai nguyên tắc cơ bản sau:

- Đảng phải tập trung thống nhất trong quản lý và lãnh đạo công tác cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị.

- Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy tinh thần trách nhiệm của cá nhân một cách đầy đủ trong công tác cán bộ và sử dụng nguyên tắc dân chủ phải gắn bó chặt chẽ với tập trung.

Bốn là, việc bố trí, sắp xếp cán bộ trong các cơ quan,

lĩnh vực phải bảo đảm tính kế thừa liên tục. Trước hết trong cơ cấu đảng ủy, ủy viên thường trực phải gồm có ba thế hệ phối hợp liên tục.

Năm là, phải cải cách (đổi mới) nhận thức chính

sách chun mơn, cách thức và hình thức tổ chức thực hiện chính sách, xây dựng và cải cách chế độ chính sách đối với cán bộ đồng bộ, bảo đảm phù hợp với điều kiện mới của đất nước. Các nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện chính sách phải tổng hợp được sức mạnh, có thể thu hút, phát huy kiến thức, năng lực cán bộ các cấp. Phải tập trung vào nội dung, đối tượng trọng tâm, quan trọng, mà vẫn phát huy lợi ích tích cực của đối tượng khác một cách rộng rãi và hiệu quả.

thời bộc lộ điểm yếu và nguyên nhân của sự yếu kém, từ đó có thể rút ra được một số kinh nghiệm sau:

Một là, việc đào tạo cán bộ của Đảng trong tình hình

mới ở Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào phải dựa vào nhu cầu của cơng việc cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Nghĩa là, kinh tế - xã hội phát triển đến đâu, việc đào tạo cán bộ cũng phải phát triển đến mức đó. Đào tạo cán bộ trong tình hình mới cần tập trung vào ba mặt: phẩm chất chính trị, trình độ kiến thức về lý luận chính trị, chuyên môn, kể cả ngoại ngữ và khả năng tổ chức thực hiện, trong đó phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng là gốc.

Hai là, đào tạo cán bộ trong tình hình mới ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cần tập trung vào cấp huyện và bản nhiều hơn. Bởi vì Đảng và Chính phủ coi cấp huyện là đơn vị vững mạnh toàn diện và bản là đơn vị phát triển theo hướng ba xây, bốn nội dung và bốn mục tiêu. Huyện vững mạnh, bản trở thành đơn vị phát triển sẽ tạo được sự bền vững và an tồn. Muốn xóa đói giảm nghèo cho Nhân dân, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng một nước kém phát triển cần phải đào tạo cán bộ tại chỗ bảo đảm về số lượng và chất lượng.

Ba là, phải nắm vững và vận dụng các nguyên tắc

trong đào tạo cán bộ của Đảng, trên nền tảng giải quyết mối quan hệ giữa tính đặc thù với tính phổ biến trong

cơng tác cán bộ. Chống xu hướng sai lầm và sự chia tách của các bộ phận trong hệ thống chính trị cũng như xu hướng “dài tay”, “chồng chéo lẫn lộn”, can thiệp vào trong công tác cán bộ và phải nắm vững hai nguyên tắc cơ bản sau:

- Đảng phải tập trung thống nhất trong quản lý và lãnh đạo công tác cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị.

- Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy tinh thần trách nhiệm của cá nhân một cách đầy đủ trong công tác cán bộ và sử dụng nguyên tắc dân chủ phải gắn bó chặt chẽ với tập trung.

Bốn là, việc bố trí, sắp xếp cán bộ trong các cơ quan,

lĩnh vực phải bảo đảm tính kế thừa liên tục. Trước hết trong cơ cấu đảng ủy, ủy viên thường trực phải gồm có ba thế hệ phối hợp liên tục.

Năm là, phải cải cách (đổi mới) nhận thức chính

sách chun mơn, cách thức và hình thức tổ chức thực hiện chính sách, xây dựng và cải cách chế độ chính sách đối với cán bộ đồng bộ, bảo đảm phù hợp với điều kiện mới của đất nước. Các nội dung, hình thức và phương pháp thực hiện chính sách phải tổng hợp được sức mạnh, có thể thu hút, phát huy kiến thức, năng lực cán bộ các cấp. Phải tập trung vào nội dung, đối tượng trọng tâm, quan trọng, mà vẫn phát huy lợi ích tích cực của đối tượng khác một cách rộng rãi và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chính trị và Đảng trong tình hình mới: Phần 2 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)