III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở CỘNG HÒA
1. Tình hình Đảng, Nhà nước và Nhân dân hiện nay
hiện nay
Qua hơn 60 năm đấu tranh cách mạng (từ năm 1955 đến nay), hơn 40 năm cầm quyền, Đảng Nhân dân cách
Nhân dân Lào ngày nay cần xã hội an ninh, trật tự để có điều kiện làm ăn, cải thiện và nâng cao đời sống. Trong khi dân số ngày càng tăng, công nghệ thông tin càng phát triển, nhu cầu về mặt chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội càng đa dạng, quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, Hiến pháp, pháp luật và các quy định khác của nhà nước đòi hỏi tất cả người dân phải tuân thủ và thực hiện nghiêm ngặt. Sự lãnh đạo và cầm quyền của Đảng cũng phải diễn ra theo pháp luật như hoạt động của các tổ chức xã hội khác trong xã hội.
Đối với Nhà nước dân chủ nhân dân, việc xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường năng lực quản lý nhà nước, nâng cao tính pháp lý trong quản lý hành chính xây dựng tỉnh thành đơn vị chiến lược, huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện và bản thành đơn vị phát triển là cần thiết nhất, nhằm tạo các tiền đề của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn dân chủ nhân dân. Trong thời gian qua, chúng tơi có sự lúng túng và khơng giải thích rõ về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, dẫn đến sự chồng chéo giữa nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Một số quan điểm hiểu rằng: “Đảng gánh vách công việc và làm thay Nhà nước”, “Đảng làm nhiệm vụ pháp trị, quản lý nhà nước”, các quan điểm đó đã cho thấy quan hệ giữa “quyền hạn, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước chưa rõ ràng”, khiến cho một số lĩnh vực, một số địa bàn có hiện tượng quan liêu, sử dụng quyền lực
dựa theo vị thế, vai trò của Đảng, điều này đã tác động đến vai trò lãnh đạo của Đảng. Nhà nước cần phải củng cố, kiện toàn quan hệ trong xã hội bằng quy định pháp luật là chủ yếu nhưng không thể không thừa nhận ảnh hưởng của phong tục tập quán và các chuẩn mực đạo đức. Hiến pháp, pháp luật và các văn bản dưới luật phải có nội dung bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và các tổ chức nhân dân, hoặc nói cách khác, cần phải triển khai chủ trương, đường lối, chính sách và các quan điểm mang tính chiến lược về việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng.
Tham luận này sẽ góp phần khẳng định sự đúng đắn của quy luật chung xây dựng xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ thông qua “cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” phù hợp với từng thời kỳ để làm sức mạnh thúc đẩy xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên con đường dân chủ nhân dân. Ngoài ra, việc nghiên cứu sẽ giúp cho cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân thấy được tầm quan trọng của pháp luật trong sự nghiệp cách mạng của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào.
1. Tình hình Đảng, Nhà nước và Nhân dân hiện nay hiện nay
Qua hơn 60 năm đấu tranh cách mạng (từ năm 1955 đến nay), hơn 40 năm cầm quyền, Đảng Nhân dân cách
mạng Lào được rèn luyện, trưởng thành, vững mạnh về cả số lượng và chất lượng để đảm nhiệm vai trị lãnh đạo. Đảng vững vàng về chính trị - tư tưởng, kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cayxỏn Phômvihản và truyền thống tốt đẹp của Đảng làm nền tảng tư tưởng - lý luận và kim chỉ nam cho tổ chức và hoạt động của mình. Đảng đã tự củng cố về tổ chức và phương thức lãnh đạo, chủ động đưa ra chủ trương, đường lối đúng đắn và chính sách phù hợp, trở thành lực lượng chính trị vững mạnh lãnh đạo toàn xã hội, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược. Công cuộc đổi mới được tiến hành tồn diện, có ngun tắc, vai trị lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào được quy định trong Hiến pháp, văn kiện chính trị pháp lý tối cao của đất nước.
Khi đề cập tình hình Đảng hiện nay, đồng chí Tổng Bí thư đã đúc kết: “Đảng Nhân dân cách mạng Lào tiếp tục tự củng cố, xây dựng cả về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và phương thức lãnh đạo; chủ động đưa ra chủ trương, đường lối đúng đắn, đưa ra đường lối tổ chức thực hiện phù hợp. Đảng ta là lực lượng chính trị vững mạnh lãnh đạo tồn xã hội, tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược theo đường lối đổi mới tồn diện có ngun tắc và đạt được nhiều thành quả cơ bản”.
Trên thực tế, Đảng Nhân dân cách mạng Lào làm cơng tác chính trị, tư tưởng với nhiều hình thức phù hợp như: tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn chính trị ngắn hạn và dài hạn do Học viện Chính trị và Hành chính
quốc gia hoặc trường chính trị - hành chính của các tỉnh tổ chức; tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách và quy định pháp luật qua các kênh truyền thơng và các tạp chí của Đảng (tạp chí Alunmay, xây dựng Đảng, tuyên truyền, khoa học - xã hội, lý luận chính trị - hành chính). Trong cơng tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã củng cố tổ chức của Hội đồng Khoa học xã hội quốc gia thành Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng để tập hợp các nhà lý luận của Đảng, phát huy trí tuệ, góp phần củng cố, kiện tồn đường lối của Đảng. Về tổ chức, Đảng đã củng cố liên tục, nổi bật là cung cấp cán bộ và tăng cường sự vững mạnh cho cấp huyện và cấp cơ sở, ra Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc “củng cố cơ sở chính trị của chế độ dân chủ nhân dân vững mạnh” vào cuối năm 2018. Về phương thức lãnh đạo, Đảng kiên định phương thức lãnh đạo gắn với Nhân dân, gắn với công tác thực tế, phát huy tính gương mẫu tiên phong và đẩy mạnh việc dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Thông qua kiểm tra thường xuyên và tổ chức đoàn kiểm tra khi cần thiết, Đảng đã hạn chế được các hiện tượng tiêu cực phát sinh trong nội bộ Đảng, phát huy mặt tích cực, cơ bản trong tổ chức và đảng viên.
Nếu so với nhu cầu cần thiết của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới, Đảng Nhân dân cách mạng Lào còn nhiều hạn chế cần được giải quyết cấp bách như:
mạng Lào được rèn luyện, trưởng thành, vững mạnh về cả số lượng và chất lượng để đảm nhiệm vai trị lãnh đạo. Đảng vững vàng về chính trị - tư tưởng, kiên định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cayxỏn Phômvihản và truyền thống tốt đẹp của Đảng làm nền tảng tư tưởng - lý luận và kim chỉ nam cho tổ chức và hoạt động của mình. Đảng đã tự củng cố về tổ chức và phương thức lãnh đạo, chủ động đưa ra chủ trương, đường lối đúng đắn và chính sách phù hợp, trở thành lực lượng chính trị vững mạnh lãnh đạo toàn xã hội, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược. Công cuộc đổi mới được tiến hành tồn diện, có ngun tắc, vai trị lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào được quy định trong Hiến pháp, văn kiện chính trị pháp lý tối cao của đất nước.
Khi đề cập tình hình Đảng hiện nay, đồng chí Tổng Bí thư đã đúc kết: “Đảng Nhân dân cách mạng Lào tiếp tục tự củng cố, xây dựng cả về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và phương thức lãnh đạo; chủ động đưa ra chủ trương, đường lối đúng đắn, đưa ra đường lối tổ chức thực hiện phù hợp. Đảng ta là lực lượng chính trị vững mạnh lãnh đạo tồn xã hội, tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược theo đường lối đổi mới tồn diện có ngun tắc và đạt được nhiều thành quả cơ bản”.
Trên thực tế, Đảng Nhân dân cách mạng Lào làm cơng tác chính trị, tư tưởng với nhiều hình thức phù hợp như: tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn chính trị ngắn hạn và dài hạn do Học viện Chính trị và Hành chính
quốc gia hoặc trường chính trị - hành chính của các tỉnh tổ chức; tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách và quy định pháp luật qua các kênh truyền thơng và các tạp chí của Đảng (tạp chí Alunmay, xây dựng Đảng, tuyên truyền, khoa học - xã hội, lý luận chính trị - hành chính). Trong cơng tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Đảng Nhân dân cách mạng Lào đã củng cố tổ chức của Hội đồng Khoa học xã hội quốc gia thành Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng để tập hợp các nhà lý luận của Đảng, phát huy trí tuệ, góp phần củng cố, kiện tồn đường lối của Đảng. Về tổ chức, Đảng đã củng cố liên tục, nổi bật là cung cấp cán bộ và tăng cường sự vững mạnh cho cấp huyện và cấp cơ sở, ra Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc “củng cố cơ sở chính trị của chế độ dân chủ nhân dân vững mạnh” vào cuối năm 2018. Về phương thức lãnh đạo, Đảng kiên định phương thức lãnh đạo gắn với Nhân dân, gắn với công tác thực tế, phát huy tính gương mẫu tiên phong và đẩy mạnh việc dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Thông qua kiểm tra thường xuyên và tổ chức đoàn kiểm tra khi cần thiết, Đảng đã hạn chế được các hiện tượng tiêu cực phát sinh trong nội bộ Đảng, phát huy mặt tích cực, cơ bản trong tổ chức và đảng viên.
Nếu so với nhu cầu cần thiết của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới, Đảng Nhân dân cách mạng Lào còn nhiều hạn chế cần được giải quyết cấp bách như:
suy thối bản chất chính trị và đạo đức cách mạng, phương thức làm việc cịn thiếu sót, thiếu tinh thần phục vụ Nhân dân và hy sinh vì tập thể, bệnh quan liêu, không gần gũi với Nhân dân, lợi dụng chức vụ vì lợi ích cá nhân và tham nhũng,...
Nhà nước dân chủ nhân dân từng bước được xây dựng và củng cố, trở thành nhà nước pháp quyền và được sự công nhận từ cộng đồng quốc tế. Cơ quan nhà nước có hệ thống bộ máy tổ chức đồng bộ như: Quốc hội và Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh là cơ quan đại diện cho Nhân dân và làm nhiệm vụ lập pháp, Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương là cơ quan hành pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân đội là cơ quan tư pháp và Viện Kiểm sát nhân dân, Viện Kiểm sát quân đội, Thanh tra Nhà nước là cơ quan kiểm tra và giám sát.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được củng cố và chủ động thực hiện nhiệm vụ, vai trò: củng cố Hiến pháp, xây dựng và củng cố pháp luật, giám sát các hoạt động của Chính phủ, cơ quan chính quyền địa phương, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Thanh tra Nhà nước; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giữ quan hệ chặt chẽ với Nhân dân, thực hiện quy chế tiếp xúc cử tri, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách, quy định pháp luật và các nghị quyết, quyết định của Đảng và Nhà nước, thu thập ý kiến và kiến nghị của người dân về tình hình và đời
sống trong xã hội để phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan xem xét, quan tâm giải quyết tố cáo, kiến nghị của dân nhanh chóng và cơng bằng.
Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương quan tâm thực hiện vai trò quản lý vĩ mô, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật, quan tâm tinh gọn các thủ tục hành chính, bảo đảm cho người dân được sử dụng dịch vụ nhanh chóng và có chất lượng hơn, tập trung thực hiện phân cấp quản lý và sửa đổi cơ chế phối hợp giữa các ngành ở trung ương và giữa trung ương với địa phương cho linh hoạt và rõ ràng hơn.
Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân quan tâm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ luật pháp để làm cho xã hội công bằng hơn, củng cố tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ, năng lực để giải quyết các vụ án một cách nhanh chóng, khách quan, minh bạch và bảo đảm cơng bằng trước pháp luật trong tồn dân, thúc đẩy Nhân dân nhận thức và có ý thức tôn trọng pháp luật, tạo điều kiện cho Nhân dân được tiếp cận quy trình tư pháp và được hỗ trợ phù hợp về pháp luật.
Cơ quan thanh tra thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm cao, kiểm tốn tính chính xác trong cơng tác tài chính và tài sản của Nhà nước, để các đơn vị nhà nước sử dụng ngân sách một cách nghiêm ngặt, xây dựng hệ thống kế toán đúng theo tiêu chuẩn, nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ, năng lực chun môn cho đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao chất lượng của người làm
suy thối bản chất chính trị và đạo đức cách mạng, phương thức làm việc còn thiếu sót, thiếu tinh thần phục vụ Nhân dân và hy sinh vì tập thể, bệnh quan liêu, khơng gần gũi với Nhân dân, lợi dụng chức vụ vì lợi ích cá nhân và tham nhũng,...
Nhà nước dân chủ nhân dân từng bước được xây dựng và củng cố, trở thành nhà nước pháp quyền và được sự công nhận từ cộng đồng quốc tế. Cơ quan nhà nước có hệ thống bộ máy tổ chức đồng bộ như: Quốc hội và Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh là cơ quan đại diện cho Nhân dân và làm nhiệm vụ lập pháp, Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương là cơ quan hành pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân đội là cơ quan tư pháp và Viện Kiểm sát nhân dân, Viện Kiểm sát quân đội, Thanh tra Nhà nước là cơ quan kiểm tra và giám sát.
Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được củng cố và chủ động thực hiện nhiệm vụ, vai trò: củng cố Hiến pháp, xây dựng và củng cố pháp luật, giám sát các hoạt động của Chính phủ, cơ quan chính quyền địa phương, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và Thanh tra Nhà nước; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giữ quan hệ chặt chẽ với Nhân dân, thực hiện quy chế tiếp xúc cử tri, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách, quy định pháp luật và các nghị quyết, quyết định của Đảng và Nhà nước, thu thập ý kiến và kiến nghị của người dân về tình hình và đời
sống trong xã hội để phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan xem xét, quan tâm giải quyết tố cáo, kiến nghị của dân nhanh chóng và cơng bằng.
Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương quan tâm thực hiện vai trị quản lý vĩ mơ, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật, quan tâm tinh gọn các thủ tục hành chính, bảo đảm cho người dân được sử dụng dịch vụ nhanh chóng và có chất lượng hơn, tập trung thực hiện phân cấp quản lý và sửa đổi cơ chế phối hợp giữa các ngành ở trung ương và giữa trung ương với địa phương cho linh hoạt và rõ ràng hơn.
Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân quan tâm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ luật pháp để làm cho xã hội công bằng hơn, củng cố tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ, năng lực để giải quyết các vụ án một cách nhanh chóng, khách quan, minh bạch và bảo đảm công bằng trước pháp luật trong toàn dân, thúc đẩy Nhân dân nhận thức và có ý thức tơn trọng pháp luật, tạo điều kiện cho Nhân dân được tiếp cận quy trình tư pháp và được hỗ trợ phù hợp về pháp luật.
Cơ quan thanh tra thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm cao, kiểm tốn tính chính xác trong cơng tác tài chính và tài sản của Nhà nước, để các đơn vị nhà nước