- Thông tin không phải lúc nào cũng chính xác và có thể tiếp cận đƣợc.
84. Kiểm tra một vài ngƣời trong công ty của bạn để đảm bảo rằng mọi ngƣời nhận đƣợc thơng tin chính xác.
nhận đƣợc thơng tin chính xác.
“BÁN” QUYẾT ĐỊNH
Để “bán” quyết định của mình cho các đồng nghiệp, những ngƣời không tin vào khả năng thành cơng của quyết định đó, bạn sẽ phải:
- Đảm bảo rằng bạn hiểu đƣợc nhu cầu của các đồng nghiệp
- Trình bày quyết định của bạn theo cách đáp ứng đƣợc những nhu cầu này.
- Nhấn mạnh những lợi ích của quyết định đem lại cho công ty và cá nhân có liên quan.
- Để cho đồng nghiệp nói và cố gắng hƣớng các phản đối thành ủng hộ bạn.
- Cố gắng thuyết phục đồng nghiệp rằng họ cũng sẽ quyết định giống nhƣ bạn khi kết thúc việc “bán” của bạn.
ĐỂ THÔNG BÁO QUYẾT ĐỊNH CỦA BẠN
NGƢỜI RA QUYẾT ĐỊNH
Là ngƣời ra quyết định, bạn cần phải thông báo cho các đồng ngiệp trong công ty về quyết định của mình và các hành động cần thiết để thực hiện quyết định đó. Bạn nên dùng những phƣơng pháp khác nhau đối với những cấp nhân viên khác nhau.
THƠNG BÁO CHO CẤP TRÊN
Bạn có thể phải “bán” ý tƣởng của mình cho cấp trên vì họ có khả năng đƣa ra quyết định cuối cùng để phủ quyết bất kỳ việc gì.
THƠNG BÁO CHO ĐỒNG NGHIỆP
Bạn có thể phải làm việc để có đƣợc sự ủng hộ và tin tƣởng của đồng nghiệp, đặc biệt là khi họ nghi ngờ động cơ của bạn. THÔNG BÁO CHO CẤP DƢỚI
Bạn có thể cần nhân viên cấp dƣới thực hiện quyết định của mình về thế hãy mời họ tham gia đóng góp ý kiến về chun mơn.
56
THẢO LUẬN TIẾN ĐỘ CỦA MỘT QUYẾT ĐỊNH
Có nhiều cuộc họp khơng có mục đích gì ngoại trừ việc thảo luận và thơng báo. Tuy nhiên, có một số cuộc họp được triệu tập riêng để thảo luận tiến độ thực hiện quyết định. Để có kết quả tốt nhất cần hiểu rõ mục đích cuộc họp là gì và ai sẽ tham gia.