Không cung cấp cho ngƣời phân cấp quá nhiều báo cáo đƣợc cập nhật 97 Khi đƣợc yêu cầu tƣ vấn, hãy nghĩ xem bạn sẽ làm gì nếu bạn phải tự mình

Một phần của tài liệu Kỷ năng ra quyết định (Trang 62 - 63)

- Thông tin không phải lúc nào cũng chính xác và có thể tiếp cận đƣợc.

96. Không cung cấp cho ngƣời phân cấp quá nhiều báo cáo đƣợc cập nhật 97 Khi đƣợc yêu cầu tƣ vấn, hãy nghĩ xem bạn sẽ làm gì nếu bạn phải tự mình

97. Khi đƣợc yêu cầu tƣ vấn, hãy nghĩ xem bạn sẽ làm gì nếu bạn phải tự mình quyết định.

XỬ LÝ VIỆC PHÂN CẤP

Nếu cấp trên phân cấp quyết định cho bạn, bạn cần phải làm rõ rằng bạn là ngƣời chịu trách nhiệm hoàn toàn hay ngƣời phân cấp sẽ phê duyệt cuối cùng. Nếu phân cấp hoàn toàn, bạn cần báo cáo cho ngƣời phân cấp biết quá trình quyết định và thực hiện. Nếu ngƣời phân cấp can thiệp quá nhiều, đừng tuân thủ một cách máy móc. Thử dùng lý luận cùng với sự khéo léo để thực hiện quyết định theo cách riêng của bạn. Hãy cân nhắc tính cách của ngƣời phân cấp để chọn lựa hành động của bạn.

THỰC HIỆN VIỆC ĐÓNG GÓP

Nếu bạn đƣợc mời giúp đỡ một ngƣời ra quyết định, bạn có thể đƣợc u cầu đƣa ra một tình huống, xem xét phản ứng của đối thủ cạnh tranh, thăm dò những hạn chế và cơ hội về mặt kỹ thuật… Cần nhớ rằng, nhiệm vụ của bạn là giúp đỡ chứ không phải là lấn quyền, nhƣng hãy tận dụng cơ hội để làm ảnh hƣởng đến quyết định theo cách mà bạn cho là tốt nhất. Nếu ý kiến của bạn mà khơng sợ hay ƣu ái gì cả: thiên vị chẳng giúp đƣợc ai cả. Đừng thay đổi quan điểm của bạn để phù hợp với ngƣời ra quyết định – bạn sẽ làm mọi ngƣời thất vọng.

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý

 Cần ghi chú lại trên giấy những vấn đề mà bạn không nắm rõ nếu bạn cần phải làm rõ.

 Những đồng nghiệp lớn tuổi có thể chấp nhận ý kiến của bạn dễ dàng hơn nếu bạn thuyết phục họ rằng ý kiến đó đầu tiên là của họ.

63

 Bạn phải tìm kiếm sự giúp đỡ ngay lập tức nếu quyết định phân cấp không đúng.

 Sẽ rất phản tác dụng nếu trở thành ngƣời luôn đồng ý. LÀM RÕ VẤN ĐỀ

Bạn cần phải hiểu rõ cơng việc đƣợc phân cho mình. Nếu bạn khơng chắc chắn rằng bạn đã hiểu rõ những gì sếp trình bày tại buổi tóm tắt thì hãy ghi lại những gì bạn thấy cần phải làm rõ. Dù rằng đó là do sếp chuyển tải ý khơng rõ ràng hay chỉ đơn giản là có quá nhiều thơng tin để xử lý vào lúc đó, bạn phải tìm mọi cách để làm rõ những câu hỏi chƣa đƣợc trả lời. Đừng hỏi nhiều lần mà hãy tập hợp lại và yêu cầu một buổi để làm rõ tất cả.

HIỂU BẢN TÓM TẮT

Nếu bạn nhận một bản tóm tắt cơng việc khơng rõ ràng, bạn có thể yêu cầu sếp viết lại rõ ràng. Nếu khơng bạn có thể khơng đem lại được kết quả như mong muốn.

NÊN VÀ KHÔNG NÊN

- Đặt câu hỏi với cấp trên nếu thấy rằng quyết định có vể sai.

- Tiếp tục thắc mắc cho đến khi bạn hiểu đƣợc bản tóm tắt cơng việc.

- Phản hồi những gì mà bạn hiểu đƣợc với các đồng nghiệp có tham gia thực hiện bản tóm tắt cơng việc.

- Phản đối một cách lịch sự nêu sự can thiệp từ cấp trên quá nhiều.

- Đừng cố gắng chấp nhận quyết định của cấp trên.

- Đừng chấp nhận quyết định chỉ để giữ hịa khí với mọi ngƣời.

- Đừng quên rằng các quyết định phải đƣợc “bán” cho những ngƣời thực hiện quyết định cuối cùng đối với bạn.

- Đừng quên trách nhiệm của bạn đối với những ngƣời làm việc với mình.

Một phần của tài liệu Kỷ năng ra quyết định (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)