2)
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Hà Lan – Châ uÁ
2.1.3.3 Quy trình sản xuất gỗ nội thất
Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình đòi hỏi kết hợp khéo léo giữa chất liệu tự nhiên là gỗ với bàn tay khối óc của người thợ. Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình dài mà bắt đầu với việc xác định đúng loại gỗ và kết thúc với sự đánh bóng cuối cùng của đồ nội thất.
Bước 1: Xác định đúng loại gỗ
Bước đầu tiên của chế biến đồ gỗ là xác định loại gỗ thích hợp theo yêu cầu của cơ cấu nội thất, khí hậu... Hiện có nhiều loại gỗ có sẵn trên thị trường nhưng mỗi loại có thuộc tính khác nhau. Chọn gỗ phải được thực hiện rất cẩn thận. Nếu gỗ khơng thích hợp có thể làm hỏng vẻ đẹp của đồ nội thất vì thế địi hỏi người chọn gỗ có kiến thức sâu về các loại gỗ.
Bước 2: Cắt Gỗ
Việc cắt gỗ đóng một vai trị quan trọng trong chế biến đồ gỗ. Sau khi đã chọn được gỗ thích hợp, người thợ sử dụng các máy móc, trang thiết bị chuyên ngành cắt theo kích thước và hình dạng phù hợp với từng loại sản phẩm.
Bước 3: Đục, trạm, khảm
Những thanh gỗ được những người thợ đục, thợ khảm sẽ đục và khảm lên những thanh gỗ đó những hoa văn hoạ tiết trang trí để tạo cho sản phẩm sau này có được những nét mềm mại, đẹp mắt.
Chọn gỗ
Làm ngang Cắt gỗ Đục, trạm, khảm
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất gỗ nội thất
Hồn thiện và đánh bóng
54 Bước 4: Làm ngang
Những thanh gỗ được đục mang lắp ghép vào nhau, được bào kỹ làm cho thanh gỗ phẳng, mịn và bóng lên để dựng thành sản phẩm. Sau đó, sản phẩm được đánh giấy giáp 02 lượt (một lần đánh giấy giáp ướt, một lần đánh giấy giáp khô). Xong cơng đoạn này, sản phẩm cơ bản được hình thành, gọi là đồ mộc.
Bước 5: Quy trình hồn thiện và đánh bóng
Đồ mộc sau q trình làm ngang được đánh thuốc màu cho bóng mịn, những hoạ tiết hoa văn nổi bật lên.
Sau khi hồn thành sản phẩm, sẽ có một đội kiểm tra chất lượng (QC) tiến hành kiểm nghiệm chất lượng, mẫu mã của các sản phẩm trên. Khi đã đạt yêu cầu sẽ tiến hành cho nhập kho thành phẩm.
2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty
2.1.4.1 Hệ thống tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC được Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006
Bảng 2.2: Hệ thống tài khoản kế toán
Số hiệu TK
TÊN TÀI KHOẢN GHI CHÚ
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 LOẠI 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN 111 Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
112 Tiền gửi Ngân hàng Chi tiết theo từng
ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam Chi tiết theo từng
ngân hàng
55
121 Đầu tư tài chính ngắn hạn
131 Phải thu của khách hàng Chi tiết theo từng
khách hàng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá,
dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
138 Phải thu khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1388 Phải thu khác
141 Tạm ứng Chi tiết theo đối
tượng
142 Chi phí trả trước ngắn hạn
152 Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
153 Công cụ, dụng cụ Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
155 Thành phẩm Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
156 Hàng hoá Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
157 Hàng gửi đi bán Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
159 Các khoản dự phòng
1591 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn
hạn
1592 Dự phòng phải thu khó địi
1593 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
LOẠI 2: TÀI SẢN DÀI HẠN
211 Tài sản cố định
56
2112 TSCĐ thuê tài chính
2113 TSCĐ vơ hình
214 Hao mòn TSCĐ
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình
2142 Hao mịn TSCĐ th tài chính
2143 Hao mịn TSCĐ vơ hình
2147 Hao mòn bất động sản đầu tư
229 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm TSCĐ
2412 Xây dựng cơ bản dở dang
2413 Sửa chữa lớn TSCĐ
242 Chi phí trả trước dài hạn
244 Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI 3: NỢ PHẢI TRẢ
311 Vay ngắn hạn
315 Nợ dài hạn đến hạn trả
331 Phải trả cho người bán Chi tiết theo đối
tượng
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3336 Thuế tài nguyên
57
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
334 Phải trả người lao động
335 Chi phí phải trả
338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí cơng đồn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3386 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác
341 Vay, nợ dài hạn
3411 Vay dài hạn
3412 Nợ dài hạn
3413 Trái phiếu phát hành
3414 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
352 Dự phòng phải trả
LOẠI 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU
411 Nguồn vốn kinh doanh
4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4118 Vốn khác
413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
418 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
58
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
LOẠI 5: DOANH THU
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111 Doanh thu bán hàng trong nước
5112 Doanh thu xuất khẩu
515 Doanh thu hoạt động tài chính
5154 Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái
5158 Lãi tiền gửi ngân hàng
521 Các khoản giảm trừ doanh thu
5211 Chiết khấu thương mại
5212 Hàng bán bị trả lại
5213 Giảm giá hàng bán
LOẠI 6: CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
632 Giá vốn hàng bán
635 Chi phí tài chính
6352 Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
6354 Chi phí lãi vay
641 Chi phí bán hàng
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
LOẠI 7: THU NHẬP KHÁC
711 Thu nhập khác Chi tiết theo hoạt
động
LOẠI 8: CHI PHÍ KHÁC
811 Chi phí khác Chi tiết theo hoạt
động
821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LOẠI 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
59
2.1.4.2 Hệ thống chứng từ kế tốn
Cơng ty căn cứ vào yêu cầu quản lý, quy mơ và tình hình biến động của tài sản để lựa chọn và sử dụng chứng từ phù hợp. Hệ thống chứng từ kế toán đựợc sử dụng theo mẫu của Bộ tài chính ban hành.
Chứng từ tại công ty bao gồm:
- Chứng từ về tiền bao gồm: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, bảng kê nộp tiền mặt, biên bản kiểm kê quỹ, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, bảng kê nộp sec, giấy báo nợ, giấy báo có…
- Chứng từ vật tư hàng hóa bao gồm: Tờ khai hải quan điện tử, hợp đồng, vận đơn (Bill of lading), phiếu đóng gói (packing list), phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, hóa đơn xuất khẩu…
- Chứng từ lao động, tiền lương bao gồm: hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm, bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương…
- Chứng từ tài sản cố định bao gồm: Hóa đơn mua TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ.
2.1.4.3 Hình thức tổ chức kế tốn tại cơng ty
Cơng ty ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung Bao gồm các loại sổ sau:
Sổ nhật ký chung: là sổ tổng hợp phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các tài khoản
Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo từng tài khoản. Mỗi tài khoản mở một sổ cái với tổng số phát sinh Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ sổ chứng từ ghi sổ có liên quan.
Sổ chi tiết hàng hóa được mở cho từng kho, từng mặt hàng
Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán mở chi tiết cho từng khách hàng, nhà cung cấp.
Sổ chi tiết sản xuất và phí lưu thơng
Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, sổ chi tiết doanh thu bán hàng Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
Sổ chi tiết TSCĐ
60
Công ty sử dụng việc ghi chép kế toán trên máy tính thơng qua hình thức: Nhật ký chung. Nó phù hợp với quy mơ, tính chất của cơng ty, đơn giản, nhẹ nhàng, thuận lợi trong việc ghi chép. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải tập trung phản ánh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian lập kết hợp với các tài khoản có liên quan, để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời căn cứ vào hệ thống sổ nhật ký chung, để công ty phản ánh vào sổ cái các tài khoản
Trình tự ghi sổ kế tốn
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ cái Sổ nhật ký
chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu, kiểm tra: Ghi cuối tháng:
61
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ chuyển về phịng kế tốn, kế tốn tổng hợp sẽ phân loại chứng từ. Tùy thuộc vào tính chất của mỗi loại chứng từ mà kế toán ghi vào sổ quỹ, sổ chi tiết từng tài khoản. Từ đó ghi vào sổ nhật ký chung. Sau đó kế tốn ghi vào sổ cái từng tài khoản. Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh và lên các báo cáo tài chính.
2.1.4.4 Hệ thống báo cáo kế tốn tại cơng ty
Định kỳ kế tốn phải lập các báo cáo để nộp cho các cơ quan chức năng và các báo cáo quản trị trình cho các nhà quản trị để kịp thời nắm bắt tình hình của cơng ty và có các phương án sản xuất kinh doanh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Hàng tháng, kế toán tiến hành lập các báo cáo thuế GTGT nộp cho cơ quan thuế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng gửi Ban giám đốc.
Hàng quý lập các báo cáo thuế TNDN tạm tính, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tiến độ sản xuất, báo cáo quỹ, báo cáo về tổng lợi nhuận.
Hàng năm kế toán lập bộ báo cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Ngồi ra lập các báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp, báo cáo thuế thu nhập cá nhân, báo cáo bán hàng, báo cáo hàng tồn kho, báo cáo quỹ, báo cáo công nợ, báo cáo về tổng lợi nhuận.
2.1.4.5 Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.4.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Thủ kho Kế toán
62
2.1.4.5.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng: Giúp Giám Đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế tốn, thơng tin kinh tế, xây dựng hệ thống sổ sách, chứng từ theo quy định của nhà nước, lập kế hoạch sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, kế hoạch chi tiết đảm bảo an toàn sử dụng hiệu quả các nguồn vốn. Lập các báo cáo quyết tốn chính xác đúng thời hạn.
Kế tốn tổng hợp: Thực hiện ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày, tổng hợp, phân loại chứng từ, ghi sổ sách và báo cáo cho kế toán trưởng. Theo dõi thống kê và xử lý các khoản chi phí và doanh thu của mỗi kỳ để xác định kết quả kinh doanh và khai báo thuế.
Thủ kho: Thực hiện các thủ tục xuất nhập hàng, kiểm tra các chứng từ nhập xuất hàng, ghi phiếu nhập xuất kho, theo dõi lượng hàng hóa xuất - nhập - tồn, theo dõi lượng hàng tồn kho tối thiểu, sắp xếp hàng hóa trong kho, lập các báo cáo hàng tồn kho, lưu trữ chứng từ cẩn thận, chuyển các chứng từ cho kế toán tổng hợp ghi sổ.
2.1.4.6 Các chính sách khác
Cơng ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VND)
Phương pháp kế toán tài sản cố định bao gồm giá mua và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian hữu dụng dự tính của tài sản cố định
Hạch tốn vật tư, hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên
Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền Thuế GTGT được hạch toán theo phương pháp khấu trừ.
63
2.2 Thực Trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Hà Lan – Châu Á TNHH Hà Lan – Châu Á
2.2.1 Đặc điểm hoạt động tiêu thụ của công ty
2.2.1.1 Giới thiệu một số mặt hàng của công ty.
Công ty chuyên mua bán các sản phẩm gia dụng Inox và sản xuất - xuất khẩu các mặt hàng gỗ nội thất bao gồm:
- Các mặt hàng Inox: khung, bàn ghế, tay vịn, cửa, cầu thang,… - Nội thất gia đình: Giường, tủ, bàn, ghế, salon,…
- Nội thất văn phòng: Bàn ghế làm việc, tủ hồ sơ, bàn tiếp tân, bàn họp,… - Nội thất công cộng: Bàn hội trường, tủ trưng bày, giá, kệ, giường, bàn,
ghế, …
2.2.1.2 Phương thức bán hàng
2.2.1.2.1 Bán hàng trong nước
Quy trình bán hàng trong nước
Phòng kinh doanh: sẽ là nơi trực tiếp thương lượng với khách hàng về giá bán, số lượng và các điều khoản trong hợp đồng. Tại đây, khi hợp đồng đã được ký kết và có sự ký duyệt, phê chuẩn của Giám đốc, phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu đặt hàng theo đúng chủng loại, số lượng hàng, giá bán như trong hợp đồng và chuyển phiếu đặt hàng qua phịng kế tốn
Tại phịng kế tốn: sau khi nhận được phiếu đặt hàng, tại ngày giao hàng, kế tốn tiến hành lập hóa đơn và chuyển lên Kế tốn trưởng ký duyệt, sau đó, chuyển hóa đơn lên Giám đốc ký duyệt 1 lần nữa và chuyển lại hóa đơn về phịng kế tốn tiến hành ghi nhận doanh thu
Tại kho: khi nhận được liên 3 hóa đơn, thủ kho lập phiếu xuất kho, thẻ kho và tiến hành cho xuất hàng
Mỗi khách hàng sẽ được phịng kế tốn tạo 1 mã khách hàng riêng để tiện việc theo dõi và lên các sổ kế toán
64
- Nếu bán hàng thanh toán ngay: Ghi nhận doanh thu vào sổ chi tiết tiền mặt (nếu khách hàng trả bằng tiền mặt), hay sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng (nếu khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản)
- Nếu bán hàng trả chậm: Ghi nhận doanh thu vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng trong nước
Đồng thơi ghi nhận khoản cơng nợ vào sổ chi tiết thanh tốn với người mua, theo dõi cho từng khách hàng riêng biệt
2.2.1.2.2 Phương thức kinh doanh xuất khẩu
Công ty TNHH Hà Lan – Châu Á là công ty nhỏ, mới được thành lập do đó thị trường của cơng ty nhỏ, chỉ tập chung xuất khẩu ra thị trường Hà Lan. Đa phần khách hàng của công ty là khách hàng làm ăn lâu năm của cơng ty, cịn lại là khách hàng mới. Do đó, phương thức kinh doanh của công ty cũng khá đa dạng. Công ty