7 .Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.3. Quản lý hoạt độngdạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh.
Trong nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động đặc thù, chiếm hầu hết thời gian, khối lượng cơng việc của thầy và trị; quyết định kết quả đào tạo, làm nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường. Vì vậy, quản lý hoạt động dạy học đóng vai trị quyết định trong quản lý nhà trường. Tác giả Nguyễn Phúc Châu đưa ra khái niệm quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực như sau: Quản lý hoạt động dạy học là sự tác động hợp
tác dụng của các phương tiện quản lý hoạt động dạy học như: chế định GD & ĐT, bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học, nguồn tài lực và vật lực dạy học, thông tin và môi trường dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. [14].
Quản lý hoạt động dạy học dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho HS là tập hợp những động tác tối ưu như: cộng tác, tham gia hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, … nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn có, tạo động lực đẩy mạnh q trình dạy học của nhà trường nhằm thực hiện chất lượng giáo dục và chất lượng đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới.
Quản lý hoạt động dạy học vừa phải phù hợp với quản lý giáo dục nói chung, vừa phải mang tính đặc thù của hoạt động dạy học nói riêng. Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học là cơ sở, là nền tảng cho việc xác định các mục tiêu quản lý khác trong nhà trường. Người làm quản lý phải nhận thức đúng tính chất đặc thù của cơng tác quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng để có những biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
1.3. Lý luận về hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học