Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 98)

7 .Phương pháp nghiên cứu

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp được đề tài đề xuất có vị trí khác nhau trong quản lý dạy học. Mỗi biện pháp quản lý dạy học nêu trên có vị trí, vai trị riêng và rất quan trọng trong việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học, không thể thiếu biện pháp nào được.

Các biện pháp quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất các trường tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Các biện pháp quản lý trên thể hiện các bước đi cụ thể trong quản lý dạy học ở trung tâm vì vậy khi tiến hành khơng thể “đơn lẻ”, “riêng rẽ” từng biện pháp mà phải tiến hành đồng thời các biện pháp quản lý thì mới nâng cao được chất lượng dạy học dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. Mối quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện:

Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mục tiêu khảo sát:

Tìm hiểu ý kiến của CBQL, GV các trường tiểu học thành phố Hội An, thành phố Hội An về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.2. Nội dung, đối tượng khảo sát:

Nội dung khảo nghiệm: Sau khi đã đưa ra các biện pháp quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất ở các trường tiểu học tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV.

3.4.3. Đối tượng khảo sát

Đề tài khảo sát trên 153 CBQL, GV thuộc 9 trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Hội An.

3.4.4. Kết quả khảo sát

Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý

TT Mức độ cần thiết Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho đội ngũ

0 0.0 7 4.8 47 31 98 64.3 3.6 1

2

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở tổ chuyên môn

0 0.0 2 1.2 60 39.3 91 59.5 3.58 2

3

Tổ chức giáo viên thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

0 0.0 11 7.1 47 31 95 61.9 3.55 3

4

Tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

0 0.0 44 28.6 18 11.9 91 59.5 3.31 4

5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

0 0.0 22 14.3 66 42.9 66 42.9 3.29 5

6

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

0 0.0 60 38.9 26 17 68 44.4 3.06 6

Biểu đồ 3.3. Tính cần thiết của các biện pháp

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là khơng cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp với ĐTB từ 3.06 đến 3.60.

3.6 3.58 3.55 3.31 3.29 3.06 2.5 3 3.5 4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 ĐTB

Bảng 3.5. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Mức độ khả thi Mức độ khả thi X Thứ bậc Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức về dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho đội ngũ

0 0.0 21 13.9 26 17 106 69.4 3.56 1

2

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở tổ chuyên môn

0 0.0 64 41.7 4 2.8 85 55.6 3.14 3

3

Tổ chức giáo viên thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

0 0.0 21 13.9 50 33 81 52.8 3.39 2

4

Tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

11 10.7 27 27.4 22 22.6 39 39.3 2.9 6

5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

61 47 35 26.7 35 26.7 39 30 3.05 5

6

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

0 0.0 60 38.9 26 17 68 44.4 3.06 4

Biểu đồ 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

3.56 3.14 3.39 2.9 3.05 3.06 0 1 2 3 4 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 ĐTB

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp với ĐTB từ 2.90 đến 3.56.

Bảng 3.6. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi X TB X TB

1 Nâng cao nhận thức về dạy học theo định hướng

phát triển phẩm chất, năng lực cho đội ngũ 3.6 1 3.56 1

2

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh ở tổ chuyên môn

3.58 2 3.14 3

3

Tổ chức giáo viên thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

3.55 3 3.39 2

4 Tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo định

hướng phát triển phẩm chất, năng lực 3.31 4 2.9 6 5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

3.29 5 3.05 5

6

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

3.06 6 3.06 4

Như vậy những giải pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với tình hình quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An. Việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập trong công tác quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất các trường tiểu học thành phố Hội An. Với kết quả thu được qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả QL, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và hạn chế thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng

lực, phẩm chất các trường Tiểu học thành phố Hội An và quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất các trường Tiểu học thành phố Hội An, đề tài đề ra một số biện pháp quản lý.

Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn công tác quản lý, những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới giáo dục với thực trạng còn hạn chế.

Qua kết quả điều tra khảo nghiệm cho thấy cả 06 biện pháp đều khả thi và cần thiết đối với việc quản lý biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực ở các trường Tiểu học tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, tác giả đi đến một số kết luận sau:

1.1. Về lý luận

Hệ thống, phân tích các khái niệm cơ bản về đề tài, đó là: Quản lý, dạy học, hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học theo theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất.

Hoạt động dạy học dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực ở trường tiểu học: Có đặc trưng về mục tiêu dạy học; cấu trúc nội dung chương trình; phương pháp, hình thức dạy học và cơ sở vật chất cho HĐDH.

Luận văn cũng phân tích nội dung cơ bản quản lí hoạt động DH theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh ở các trường Tiểu học bao gồm: 1). Quản lý mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học; 2). Quản lý nội dung dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học; 3). Quản lý phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học; 4) Quản lý nội dung dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học; 5). Quản lý điều kiện, phương tiện dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinhtại trường Tiểu học; 6). Quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường Tiểu học.

1.2. Về thực trạng

Kết quả khảo sát cho thấy về quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường Tiểu học tại thành phố Hội An được phân tích trên các yếu tố cốt lõi về:

1) Hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực tại các trường Tiểu học thành phố Hội An được phân tích trên các yếu tố về: 1) Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phố Hội An; 2) Thực trạng quản lý nội dung dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phố Hội An; 3) Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phố Hội An; 4) Thực trạng quản lý phương tiện dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phố Hội An; 5) Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học tại thành phố Hội An.

nhận thức đến năng lực tổ chức, sử dụng các phương pháp dạy học... Để tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nói chung và quản lý dạy học dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất các trường tiểu học thành phố Hội An thì việc khắc phục những tồn tại hạn chế này là yêu cầu cấp thiết đề ra với các cấp quản lý, với các cán bộ nhà trường.

1.3. Biện pháp đề xuất

Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, tác giả đề ra 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại các trường Tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại các trường Tiểu học thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam được trình bày trong đề tài đều đã được khảo nghiệm và đã được cho rằng là cần thiết và có tính khả thi cao với ĐTB tính cần thiết được đánh giá với ĐTB từ 3.06 đến 3.60 và với ĐTB tính khả thi được đánh giá với ĐTB từ 2.90 đếm 3.56.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hội An

Tăng cường công tác chỉ đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ GV các cấp đặc biệt bồi dưỡng GV phương thức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất. Có phương án đào tạo, cân đối GV, đặc biệt là GV giỏi, có nhiều kinh nghiệm giữa các trường để tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu GV

Tổ chức cho CBQL các trường học tham quan học hỏi kinh nghiệm các điển hình tiên tiến về giáo dục, học tập những chuyên đề, cập nhật những kiến thức mới về quản lý trường học, trao đổi, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy đối với các trường học. Có cơ chế khuyến khích động viên, bồi dưỡng thoả đáng đối với GV giỏi, HS năng khiếu, xây dựng các điển hình trường tiên tiến.

Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề nhất là các chuyên đề về đổi mới PPDH, sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy họ cho đội ngũ GV.

2.2. Với cán bộ quản lý các trường Tiểu học thành phố Hội An

Lãnh đạo các trường cần nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Luật giáo dục, các văn bản về đổi mới giáo dục hiện nay…Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường để quản lý nhà trường một cách toàn diện, đặc biệt cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các biện pháp quản lý, chỉ đạo HĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt cần quan tâm chỉ đạo một cách tích cực việc đổi mới phương pháp.

Huy động tối đa các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy người dạy và người học. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cũng như các phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy và học.

Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn và năng lực quản lý để lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt sự nghiệp giáo dục, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành trung ương, Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Ban chấp hành TW (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện về GD7ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Số: 29-NQ/TW, Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLGD, Trường CBQL Giáo dục -

Đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn về tiêu chuẩn đánh giá xếp loại một

giờ lên lớp ở bậc trung học, số 10227/TH ngày 11/9/2001 , Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết

quả học tập dạy học cấp TH theo hướng phát triển năng lực HS, Chương trình phát triển giáo dục TH, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học

và kiểm tra ĐG theo hướng NL.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh

vực Khoa học tự nhiên.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học, Số: 28/2020/TT- BGDĐT, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Đánh giá xếp loại học sinh tiểu, Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)