Trong việc phân bổ vốn NSNN

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ

2.2 Đánh giá

2.2.1.2 Trong việc phân bổ vốn NSNN

Vốn ĐTXDCB được phân bổ cho từng địa phương, sau đó phân bổ cho từng nhóm dự án.

Chỉ tính riêng năm 2005 đã thấy rằng, so với năm 2004, các Bộ, Ngành, địa phương đã tích cực rà sốt sắp xếp lại lĩnh vực đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước theo hướng tập trung hơn cho các cơng trình trọng điểm, tránh dàn đều, phân tán. Một số Bộ, Ngành, tỉnh, thành phố đã hạn chế việc khởi cơng mới

các cơng trình, dự án, tập trung vốn cho các dự án chuyển tiếp, các dự án hoàn thành trong năm 2005. Nhiều địa phương đã kiên quyết đình hỗn những cơng trình khơng đủ điều kiện và những cơng trình chưa thực sự cấp thiết để tập trung vốn cho các dự án hiệu quả, cấp thiết.

Tổng số các dự án đầu tư bằng nguồn vốn Ngân sách của cả nước năm 2005 khoảng 13.000 dự án, chỉ tăng 645 dự án so với năm 2004. Các dự án tăng thêm nhiều chủ yếu là các dự án nhóm B (2.606 dự án; năm 2004 là 2.060) đều do yêu cầu phải khởi công các dự án được chuẩn bị đầu tư và đáp ứng yêu cầu mới.

Năm 2005, tổng vốn đầu tư của khối địa phương tăng 32% so với năm 2004, nhưng số dự án bố trí chỉ tăng 8% hạn chế tối đa những cơng trình khởi cơng mới, đây là một cố gắng trong bố trí phân bổ vốn của các địa phương.

Quy mơ bố trí vốn đầu tư cho một dự án cao hơn năm 2004, bình quân1 dự án do Trung ương quản lý là 6,8 tỷ đồng (năm 2004 là 6,04 tỷ đồng), trong đó các dự án nhóm A là 91,4 tỷ đồng/ dự án; nhóm B là 7,25 tỷ đồng/dự án (năm 2004 là 5,4 tỷ đồng); nhóm C là 1,27 tỷ đồng/dự án (năm 2004 là 1,1 tỷ đồng); ở các địa phương bố trí vốn bình qn 1 dự án cũng cao hơn so với năm 2004, bình quân chung là 3,15 tỷ đồng/dự án (năm 2004 là 2,34 tỷ đồng), trong đó: dự án nhóm A là 88,9 tỷ đồng/dự án (năm 2004 là 65,73 tỷ đồng); dự án nhóm B là 6,51 tỷ đồng/dự án (năm 2004 là 5,65 tỷ đồng); dự án nhóm C là 1,86 tỷ đồng/ dự án (năm 2004 là 1,41 tỷ đồng)

Giai đoạn năm 2005 – 2010, việc huy động, phân bổ vốn đầu tư tại các bộ, ngành, địa phương về cơ bản đã tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện phân bổ vốn cho các dự án đã có đủ thủ tục đầu tư trong danh mục các dự án thuộc kế hoạch hàng năm. Việc bố trí vốn đầu tư tập trung hơn cho các cơng trình trọng điểm, ưu tiên cho các dự án hạ tầng giao thơng1, thuỷ lợi, bệnh viện, trường học,... các cơng trình thiết yếu phục vụ dân sinh. Hạn chế việc bố trí vốn dàn trải, phân tán. Nhiều dự án khơng có trong quy hoạch được duyệt đã bị đình hỗn khởi cơng; những dự án chưa thật sự cấp bách đã được ngừng triển khai để bố trí vốn giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản và điều chuyển vốn cho những dự án sắp hồn thành, dự án cấp bách, có hiệu quả. Trong năm 2007, bình quân vốn cho 1 dự án nhóm A là 207 tỷ đồng, gấp 2,13 lần năm 2005, trong đó 79% dự án là chuyển tiếp, 21% dự án là khởi cơng mới; bình qn vốn cho 1 dự án nhóm B là 11,9 tỷ đồng; 71,4% là chuyển tiếp, 28,6% là khởi cơng mới; bình qn vốn cho 1 dự án 1 Giai đoạn 2005-2007, vốn NSNN giao cho Bộ GTVT chi đầu tư XDCB là 19.970,581 tỷ; bình quân 6.656,8 tỷ/năm; tăng trưởng năm 2006 là 11,54% so với năm 2005; tăng trưởng năm 2007 là 11,37% so với năm 2006. Vốn Trái phiếu CP được giao là 54.788 tỷ, tính từ đầu dự án đến nay đã giải ngân được 24.259/54.788 tỷ; trong đó 3 năm (2005-2007) đã giải ngân 17.728 tỷ, bình qn 5.910 tỷ/năm. Bộ Nơng nghiệp và PTNT chi đầu tư XDCB là 6.587 tỷ; vốn TPCP được giao là 17.680,6 tỷ; số vốn TPCP đã giải ngân đạt 5.537 tỷ đồng.

nhóm C là 3,65 tỷ đồng; 62,5% là chuyển tiếp, 37,5% là khởi công mới. Khi xây dựng kế hoạch 5 năm (2006-2010) và kế hoạch cụ thể hàng năm, nhiều Bộ, ngành, địa phương đã xác định được danh mục đầu tư gắn với các quy hoạch được duyệt, đã chú ý đến việc lồng ghép các chương trình mục tiêu trên cùng một địa bàn, cân đối nhu cầu vốn 5 năm để lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, kết hợp xã hội hóa các lĩnh vực cần khuyến khích như xây dựng bệnh viện, trường học, vốn ngân sách tập trung cho các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu.

Năm 2011 – 2012, tiếp tục phân bổ vốn cho các dự án, ưu tiên phân bổ vốn cho những dự án chưa hồn thành và có kế hoạch hồn thành trong những năm tới, bố trí ưu tiên cho các dự án trọng điểm, ngừng cấp vốn hoặc chuyển đổi hình thức đầu tư , huy động các nguồn vốn xã hội khác đối với những dự án đang đình hỗn, giãn tiến độ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)