CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ
3.3 Các giải pháp khác
Ngồi những giải pháp chính ở tren thì cũng nên tiến hành kết hợp thêm một số giải pháp khác như:
Nâng cao sự giám sát của Xã hội: Trên thực tế chỉ trước năm 2007 vốn
ĐTXDCB từ NSNN hàng năm được công bố và báo cáo trên các trang web của NN, tuy nhiên từ năm 2007 – nay, chỉ công bố số liệu về vốn đầu tư, không công bố chi tiết cho ĐTXDCB hàng năm, chính vì vậy Nhà nước nên cơng khai tài chính đối với vốn ĐTXDCB trên các phương tiện thông tin đại chúng để công chúng được biết, điều này sẽ làm cho số lượng người quan tâm cũng như số người theo dõi nhiều hơn, phần nào giảm được vi phạm có thể xảy ra trong ĐTXDCB.
Thành lập Ban quản lý dự án chuyên trách: BQLDA đóng vai trị quan trọng
trong việc quyết định kết quả của dự án. Trong thực tế, khi một dự án được duyệt đồng thời cũng thành lập một BQLDA. Xét về tính chun nghiệp của BQLDA thì các BQLDA cấp bộ thường có tính chun nghiệp cao hơn, cịn BQLDA cấp tỉnh hầu hết là hoạt động tạm thời và thường được thành lập riêng cho mỗi dự án mới và một BQLDA được phép quản lý nhiều dự án, gây ra sự trùng lắp về chức năng quản lý. BQLDA cấp huyện thường mang tính tạm thời, ngắn hạn. Chính vì vậy, địa phương (tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương) và các ngành Trung ương nên thành lập ban QLDA chun trách để xây dựng các cơng trình dân dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp ở địa phương và Bộ ngành. Những đơn vị được đầu tư xây dựng là thành viên, làm nhiệm vụ giám sát thi cơng. Như vậy mơ hình này sẽ giám sát lẫn nhau và hạn chế được tiêu cực trong xây dựng.
KẾT LUẬN
Hoạt động đầu tư XDCB tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng, đóng một vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy rằng : Vốn đầu tư XDCB đang sử dụng một cách kém hiệu quả, tình trạng thất thốt, lãng phí vốn diễn ra đang diễn ra ngày càng nhiều, và mức độ vi phạm ngày càng cao và diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình thực hiện dự án.
Điều này xuất phát từ hệ thống văn bản pháp luật chưa hồn thiện, cơng tác quản lý cịn bng lỏng, cơ chế quản lý chưa hồn thiện, chưa chặt chẽ. Cán bộ thì cịn nặng về lợi ích cá nhân hơn là lợi ích xã hội.
Chính vì lẽ đó vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư XDCB trong điều kiện hiện nay và những năm tới là yêu cầu vừa cấp bách vừa mang tính lâu dài, thường xuyên.
Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng: Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTXDCB trước hết phải bắt đầu từ việc hoàn thiện và đổi mới hệ thống pháp luật_ đây là yếu tố tiên quyết, quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thứ hai, công tác cán bộ là yếu tố cốt lõi tác động trực tiếp mọi khâu trong quy trình thực hiện dự án, vì vậy cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực đồng thời có phẩm chất đạo đức tốt bổ nhiệm những vị trí quan trọng. Và cuối cùng, Nhà nước cần cơng khai tài chính đối với cơng tác sử dụng vốn ĐTXDCB trên các trang mạng, báo chí với mục đích nâng cao sự giám sát của xã hội, đây cũng là một giải pháp phần nào hạn chế được nhưng tiêu cực trong công tác sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN.
Giải pháp mang lại được hiệu quả cao hay thấp trên thực tế hay khơng thì điều này cịn phụ thuộc vào mức độ thực thi của nó. Nếu các giải pháp trên được thực hiện một cách nghiên túc sẽ mang lại một diện mạo mới trong lĩnh vực đầu tư XDCB, và cũng chính là một diện mạo mới cho nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, GIÁO TRÌNH
1. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, Viện kinh tế Việt Nam (2011), Đầu tư công
- Thực trạng và tái cơ cấu, Nxb từ điển Bách khoa.
2. TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng, ThS. Bùi Thị Mai Hoài, ThS. Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Khoa Tài chính nhà nước (2005), Vận dụng phương thức lập Ngân sách trong quản lý chi tiêu cơng của
Việt nam, Nxb Tài chính.
VĂN BẢN LUẬT
1. Luật Ngân sách 2002, ngày 16/12/2002
2. Luật số: 38/2009/QH12, Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến Đầu tư xây dựng cơ bản
3. Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 4. Luật đấu thầu 2005, số 61/2008/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 5. Nghị định số 43/CP ngày 16/07/1996 của Chính phủ
6. Nghị định số 41/2005/NĐ- CP ngày 25/3/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thanh tra
7. Nghị định 16/2005/NĐ-CP ban hành ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính Phủ 8. Thơng tư số 63/TC-ĐTPT ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính
9. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
10. Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 11. NĐ 385-HĐBT ngày 7/11/1990 của Hội đồng bộ trưởng về việc sửa đổi, bổ
sung, thay thế Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản đã ban hành kèm theo NĐ 232- CP ngày 6/6/1981
12. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình
13. Thơng tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 14. Công văn số 124/VPCP-VI ngày 10/01/2005
15. Quyết định 210/2006/QĐ-TTg về ban hành quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư XDCB, Website Chính phủ
16. Thơng tư số 86/2011/TT-BTC, Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước, ngày 17/06/2011
17. Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo các Nghị định: số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ.
18. Nghị quyết số 39/2012/NQ-HDND về kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013, tỉnh Tiền Giang
BÀI BÁO
1. Hồ Thu (2008), Báo Sài Gịn giải phóng, “Các cơng trình giao thơng chậm tiến độ, năng lực của chủ đầu tư có vấn đề?”; Địa chỉ:
http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2008/3/145267/ [truy cập 01/02/2013]
2. Theo Chinhphu.vn, (2012), Tạp chí kinh tế, “Xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản để
phá băng nợ xấu”; Địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Xu-
ly-no-dong-xay-dung-co-ban-de-pha-bang-no-xau/19026.tctc [truy cập
01/03/2013]
3. Trần Đình Hà (2013), Báo Xây dựng, “ Hết năm 2015 phải xử lý xong nợ đọng xây dựng cơ bản”; Địa chỉ :
http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/het-nam-2015-phai-xu-ly- xong-no-dong-xay-dung-co-ban.html [truy cập 12/03/2013]
4. Trọng Tuệ (2013), Báo Hà Tĩnh, “Chưa dễ xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản”; Địa chỉ: http://baohatinh.vn/news/kinh-te/chua-de-xu-ly-no-xay-dung-co-ban/
64093 [truy cập 12/03/2013]
5. Trần Tồn (2007), Báo Sài Gịn giải phóng, “ QUản lý, sử dụng vốn Ngân sách : Nhiều thiếu sót, lãng phí ngày càng lớn”; Địa chỉ:
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2007/11/131779/ [truy cập 01/02/2013]
6. Báo cáo của Thanh tra Chính Phủ; Địa chỉ:
http://thanhtravietnam.vn/vi-VN/News/tulieu/lichsuthanhtra/2010/11/5743.aspx
7. Báo cáo của Tổng hội Xây dựng; Địa chỉ:
http://www.tonghoixaydungvn.org/default.aspx?Tab=304&Tinso=4720
BÀI VIẾT THAM KHẢO
1. Theo Báo cáo nghiên cứu “ Triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 – 2013 ” của Uỷ Ban Giám sát Tài Chính Quốc gia
2. Đinh Tuấn Việt, Habib Rab, Triệu Quốc Việt và Keiko Kubota soạn thảo với sự đóng góp của Jim Anderson, Đồn Hồng Quang, Sameer Goyal, Will Martin và Maros Ivanic, dưới sự hướng dẫn chung của Deepak Mishra (2012), “ Điểm
lại – Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, Báo cáo của Ngân Hàng
Thế giới cho Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam
3. Phạm Khắc Xương (2003), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng về
tham nhũng lãng phí trong các chương trình dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn Ngân sách và các giải pháp đặ ra đối với Kiểm toán Nhà nước”, Kiểm
toán Nhà nước.
4. Tổng cục Thống Kê, “Niên giám thống kê năm 2011”
5. Th.S Nguyễn Quang Hiệp, Trường Cao đẳng Công nghệ Hưng Yên (2013), “ Tổng quan kinh tế Việt Nam 2012 và dự báo năm 2013”, Tạp chí Phát triển và hội nhập UEF, Số 8 (18) – tháng 01-02/2013
6. Ts. Trần Văn, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, “ Tái cơ cấu nguồn