h. Bước 9: Thanh lý hợp đồng tớn dụng và lưu hồ sơ
3.2.11. Tiếp tục cải tiến hệ thống mỏy múc, cụng nghệ phục vụ hoạt động cho
cho vay trung và dài hạn theo hướng hiện đại húa và cập nhật khụng ngừng
Chất lượng cho vay trung và dài hạn cao hay thấp phụ thuộc một phần vào hệ thống mỏy múc, cụng nghệ thực hiện quy trỡnh hiện đại hay khụng hiện đại. Do vậy, PVFC cần tiếp chỳ trọng đầu tư vào mỏy múc, cụng nghệ - cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và hệ thống phần mềm phự hợp với cỏc nghiệp vụ tài chớnh ngõn hàng; khai thỏc hiệu quả phần mềm CoreBanking – thực hiện việc triển khai và ỏp dụng hệ thống ngõn hàng lừi Flexcube.
Flexcube là hệ thống ngõn hàng lừi mang tớnh mở cao, dễ dàng tớch hợp với cỏc hệ thống khỏc và tiện lợi trong việc nõng cấp. Với nền tảng kiến trỳc hướng dịch vụ SOA (Service-Oriented Architecture) – kiến trỳc hiện đại nhất của cỏc hệ thống ngõn hàng lừi, Flexcube đỏp ứng được cỏc yờu cầu nghiệp vụ của PVFC, tạo điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng sản phẩm, dịch vụ mới. Do tham số húa của hệ thống mang tớnh mở nờn khi xuất hiện sản phẩm, dịch vụ mới, PVFC cú thể tự cập nhật, bổ sung vào hệ thống một cỏch chủ động và kịp thời. Với việc ứng dụng Flexcube, PVFC đó cú một cơ sở dữ liệu khỏch hàng tập trung, với một mó duy nhất, khỏch hàng cú thể giao dịch với PVFC ở cỏc chi nhỏnh khỏc nhau; tiếp cận với tất cả cỏc sản phẩm, dịch vụ của Tổng Cụng ty như huy động vốn hay tớn dụng. Việc quản lý tập trung thụng qua hệ thống này cũng giỳp PVFC nõng cao việc quản lý thụng tin khỏch hàng và cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng; đồng thời kiểm soỏt rủi ro tốt hơn. Chớnh vỡ những ưu điểm này của hệ thống ngõn hàng lừi Flexcube, trong thời gian tới, để duy trỡ và nõng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn, PVFC cần đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng Flexcube trờn toàn hệ thống; làm cho hoạt động cho vay núi chung và cho vay trung và dài hạn núi riờng của Tổng Cụng ty ngày càng được hoàn thiện theo hướng nhanh chúng, chuyờn nghiệp và khoa học hơn.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
Cỏc chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh, tiền tệ và hệ thống cỏc quy định phỏp lý của Nhà nước tạo hành lang hoạt động cho cỏc đơn vị, doanh nghiệp, trong đú cú Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC). Vỡ vậy, việc Nhà nước khụng ngừng điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp núi chung và PVFC núi riờng dễ dàng hơn trong việc tuõn thủ và thực thi; đồng thời cú được điều kiện thuận lợi hơn để nõng cao chất lượng hoạt động của mỡnh, trong đú cú hoạt động cho vay trung và dài hạn. Cụ thể là:
Nhà nước cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế, tài chớnh, tiền tệ quốc gia theo hướng ngày một thống nhất, đồng bộ, bỡnh đẳng, thụng thoỏng và lành mạnh hơn. Hệ thống cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật phải chặt chẽ, khoa học và cú sự thống nhất lẫn nhau giữa cỏc quy định về cựng một vấn đề kinh tế. Điều này sẽ giỳp cho PVFC dễ dàng tra cứu, ỏp dụng hơn trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh. Hơn nữa, việc chớnh sỏch kinh tế tiền tệ được điều chỉnh thụng thoỏng, lành mạnh cũng tạo điều kiện giải phúng và phỏt huy tối đa khả năng, tiềm lực tài chớnh; phỏt huy khả năng sỏng tạo của Tổng Cụng ty; kớch thớch nhu cầu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị, cỏc tầng lớp dõn cư khỏc; từ đú, làm tăng nhu cầu vay vốn, kết quả là làm tăng dư nợ tớn dụng của PVFC.
Việc tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, quy định phỏp luật ngày càng phự hợp với sự thay đổi khụng ngừng của mụi trường kinh tế, tài chớnh đảm bảo cho cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư được diễn ra an toàn, hiệu quả hơn. Những chớnh sỏch kinh tế, tiền tệ thống nhất, hợp lý sẽ gúp phần ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ, kiềm chế lạm phỏt, làm tăng nhu cầu vốn vay phục vụ đầu tư phỏt triển… Để đảm bảo an toàn tớn dụng, nõng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn, những quy định về nghĩa vụ trả nợ của người đi vay và quyền được thu nợ của người cho vay cần được ỏp dụng triệt để hơn, gúp phần làm giảm nguy cơ nợ xấu, nợ quỏ hạn… Ngoài ra, bờn cạnh việc tăng cường cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt của
cỏc cơ quan chức năng, để hoạt động tớn dụng được an toàn và hiệu quả hơn, khuụn khổ phỏp lý cần được điều chỉnh theo hướng làm tăng năng lực tự kiểm tra, giỏm sỏt, thẩm định của cỏc Cụng ty Tài chớnh, làm tăng tớnh an toàn từ trong chớnh nội bộ hệ thống và làm giảm rủi ro mất vốn trong khi tiến hành hoạt động cho vay.
Bờn cạnh đú, cỏc quy định về tài chớnh, tiền tệ, ngõn hàng nờn được hoàn thiện đổi mới theo hướng ngày càng gần hơn với cỏc chuẩn mực quốc tế, nhưng vẫn phự hợp với điều kiện kinh tế - tài chớnh của Việt Nam. Điều này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp mở rộng được thị trường, mạng lưới kinh doanh, thỳc đẩy nhu cầu về vốn ngày càng tăng lờn.
3.3.2. Kiến nghị với Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam (PVN)
Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC) với chức năng là định chế tài chớnh của Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam (PVN), thực hiện nhiệm vụ chủ yếu huy động, quản trị và thu xếp vốn trong nội bộ Tập đoàn. Chớnh vỡ vậy, việc PVN tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho PVFC sẽ giỳp cỏc hoạt động của PVFC núi chung và hoạt động cho vay trung và dài hạn núi riờng phỏt triển tốt hơn, chất lượng cho vay được nõng cao hơn. Một số kiến nghị cụ thể đối với PVN nhằm tạo điều kiện cho PVFC nõng cao chất lượng cho vay chung và dài hạn bao gồm:
Thứ nhất, PVN cần tiếp tục cho phộp PVFC tăng vốn điều lệ.
Trong những năm hoạt động của mỡnh, PVFC đó khụng ngừng tăng vốn điều lệ thụng qua cỏc đợt phỏt hành giấy tờ cú giỏ: Năm 2007, tăng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ VNĐ lờn 3.000 tỷ VNĐ; năm 2008, chuyển đổi sang mụ hỡnh Tổng Cụng ty Cổ phần với số vốn điều lệ 5.000 tỷ VNĐ; năm 2011, PVFC đó cú kế hoạch tăng vốn điều lệ lờn 8.000 tỷ VNĐ. Kế hoạch tăng vốn điều lệ lờn 8.000 tỷ VNĐ sẽ được thực hiện theo hai giai đoạn: Đợt 1: Tăng vốn điều lệ từ 5.000 tỷ VNĐ lờn 6.000 tỷ VNĐ thụng qua phỏt hành cổ phiếu thưởng; Đợt 2: Phỏt hành từ 2.000 đến 3.000 tỷ VNĐ trỏi phiếu chuyển đổi.
Việc tăng vốn điều lệ của PVFC sẽ giỳp Tổng Cụng ty nõng cao hơn nữa vị thế của mỡnh cựng với năng lực tài chớnh được tăng lờn. Điều này sẽ giỳp PVFC mở
rộng khả năng đỏp ứng nhu cầu vay vốn của khỏch hàng, đặc biệt là đối với cỏc dự ỏn lớn cần nhiều vốn vay. Hơn nữa, với một số vốn điều lệ lớn, uy tớn của PVFC trong mắt khỏch hàng cũng tăng lờn, khỏch hàng tỡm đến vay vốn sẽ nhiều hơn do họ nghĩ PVFC cú thể đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng tốt hơn, khả năng chi trả, cấp vốn cao hơn. Do vậy, khỏch hàng sẽ thấy yờn tõm, tin tưởng và cú cảm giỏc an toàn hơn (theo quy định của Ngõn hàng nhà nước về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thỡ khi vốn điều lệ tăng lờn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cũng tăng lờn).
Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu quan trọng về hạn mức tớn dụng được quyết định bởi vốn tự cú theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước
STT Chỉ tiờu Tỷ lệ so với vốn tự cú
1 Tổng vốn huy động tối đa 20 lần 2 Hạn mức cho vay đối với một khỏch hàng 15%
3 Hạn mức đầu tư đối với một dự ỏn
20% (nếu cú bảo lónh của Hội đồng quản trị thỡ tỷ lệ này
khụng quỏ 30%)
Vốn điều lệ cú quan hệ mật thiết và cú ý nghĩa quyết định đối với mức huy động vốn tối đa, hạn mức tớn dụng, hạn mức đầu tư… đối với một khỏch hàng, một dự ỏn của PVFC (vốn điều lệ là một phần quan trọng tạo nờn vốn tự cú của một đơn vị; việc tăng vốn điều lệ sẽ làm vốn tự cú tăng lờn). Do đú, việc tăng vốn điều lệ sẽ giỳp mở rộng quy mụ tớn dụng do hạn mức tớn dụng đối với một khỏch hàng, một dự ỏn tăng lờn, mang lại lợi nhuận ngày càng nhiều hơn cho Tổng Cụng ty.
Bờn cạnh đú, việc tăng vốn điều lệ của PVFC lờn cao cũn cú tỏc dụng nõng cao thị phần và khả năng cạnh tranh của PVFC trờn thị trường cỏc tổ chức tớn dụng. Khi vốn điều lệ tăng, quy mụ cho vay tăng thỡ thị phần của PVFC trong hoạt động tớn dụng cũng sẽ tăng lờn, vị thế và khả năng cạnh tranh của PVFC trờn thị trường tài chớnh, tớn dụng nhờ đú cũng tăng lờn đỏng kể. Ngoài ra, năng lực tài chớnh lớn và uy tớn cao sẽ tạo điều kiện cho PVFC trong quan hệ, hợp tỏc với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Nhiều tổ chức tớn dụng khi thấy được vị thế, tiềm lực tài chớnh mạnh của PVFC sẽ tăng cường hợp tỏc với PVFC trong cỏc dự ỏn như thu xếp vốn, đồng tài
trợ… Khi quan hệ, hợp tỏc với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc nhằm thu xếp vốn, tài trợ cho cỏc dự ỏn, PVFC đó phỏt huy vai trũ cầu nối tớn dụng giữa cỏc đơn vị nội bộ ngành với cỏc nguồn vốn một cỏch hiệu quả; ngày càng giữa vững chức năng “định chế tài chớnh xương sống” của Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam.
Chớnh vỡ những tỏc dụng tớch cực nờu trờn của việc tăng vốn điều lệ, PVN cần tiếp tục tạo điều kiện, phờ chuẩn việc tăng vốn điều lệ của PVFC để PVFC mở rộng hoạt động tớn dụng, nõng cao chất lượng hoạt động cho vay trong đú cú cho vay trung và dài hạn, đồng thời, giỳp PVFC nõng cao vị thế và uy tớn của mỡnh.
Thứ hai, PVN cần tiếp tục cho phộp PVFC mở rộng đối tượng khỏch hàng
vay vốn. Bờn cạnh chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là đỏp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư phỏt triển của PVN và cỏc đơn vị thuộc nội bộ tập đoàn, PVFC cần mở rộng thờm phạm vi khỏch hàng của mỡnh để xứng với tiềm lực tài chớnh hiện cú và sắp được nõng cấp trong những năm tới đõy. Vỡ vậy, PVN cần đưa ra những cơ chế, quy chế thụng thoỏng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho PVFC trong việc chủ động tỡm kiếm, tiếp cận cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp, đơn vị ngoài ngành bờn cạnh việc vẫn đỏp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nội bộ ngành.
Thứ ba, PVN cần tiếp tục hỗ trợ PVFC trong cụng tỏc đào tạo, nõng cao chất
lượng nhõn lực, đặc biệt là nhõn lực trong lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ, tớn dụng, cho vay. Cú thể núi, chất lượng nhõn lực là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của một hoạt động, hoạt động cho vay trung và dài hạn cũng khụng nằm ngoài phạm vi này. Để nõng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn, đảm bảo cho hoạt động cho vay diễn ra nhanh chúng, an toàn và hiệu quả hơn, một đội ngũ nhõn lực, nhõn viờn chuyờn nghiệp, nắm vững chuyờn mụn, nghiệp vụ tớn dụng, nghiệp vụ chăm súc khỏch hàng là hết sức cần thiết. Chớnh vỡ vậy, PVN cần tớch cực hỗ trợ PVFC trong việc tuyển dụng, đào tạo nhõn viờn, đặc biệt là nhõn viờn tớn dụng chẳng hạn như phờ chuẩn cỏc quyết định, tạo điều kiện cho PVFC mở cỏc lớp đào tạo nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ trong và ngoài nước cho cỏn bộ nhõn viờn.
KẾT LUẬN
Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC) sau hơn 10 năm hoạt động đó từng bước nõng cao uy tớn, vị thế tài chớnh, dần dần khẳng định vai trũ là định chế tài chớnh “xương sống” của Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia Việt Nam. Trong tất cả những lĩnh vực hoạt động của mỡnh, PVFC đó đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt trong mảng cho vay trung và dài hạn, mặc dự vẫn cũn tồn tại một số hạn chế song nhỡn chung, PVFC đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển, sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị trong ngành Dầu khớ và một số ngành mũi nhọn như thủy điện, năng lượng… Bờn cạnh đú, PVFC trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh cũng tạo lập được mối quan hệ hợp tỏc tốt với nhiều tổ chức tớn dụng, cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước nhằm mở rộng vị thế cũng như khả năng cho vay vốn của mỡnh.
Trong những năm sắp tới, bằng việc tăng vốn điều lệ và cỏc kế hoạch tỏi cấu trỳc để nõng cao chất lượng tài sản – nguồn vốn và hiệu quả hoạt động; đầu tư cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin, hệ thống phần mềm phự hợp với cỏc hoạt động ngõn hàng, triển khai mạnh mẽ phần mềm CoreBanking; đào tạo, nõng cao kiến thức, kỹ năng cụng tỏc của cỏn bộ cụng nhõn viờn…, chất lượng hoạt động của PVFC sẽ được nõng cao, bao gồm cả hoạt động cho vay trung và dài hạn. Cũng nhờ những biện phỏp này, PVFC sẽ ngày càng thực hiện tốt hơn khụng những vai trũ, nhiệm vụ là định chế tài chớnh trung tõm của PVN mà cũn cú thể mở rộng hơn nữa việc đỏp ứng nhu cầu ngoài ngành.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Vũ Duy Hào, PGS.TS. Lưu Thị Hương (2009), Tài chớnh Doanh
nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội;
2. Chủ biờn: PGS.TS. Phạm Quang Trung (2009), Giỏo trỡnh Quản trị tài chớnh
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội;
3. Chủ biờn: NGƯT.TS. Lờ Thị Xuõn (2006), Giỏo trỡnh Phõn tớch hoạt động kinh
doanh, Nhà xuất bản Tài chớnh, Hà Nội;
4. Fredric S.Mishkin (Người dịch: Nguyễn Quang Cư, PTS. Nguyễn Đức Dỵ) (2001), Tiền tệ, ngõn hàng và thị trường tài chớnh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội;
5. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngõn hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thụng vận tải, Tp. Hồ Chớ Minh;
6. Bỏo cỏo thường niờn của Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC) cỏc năm 2008, 2009, 2010;
7. Bỏo cỏo tài chớnh của Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC) cỏc năm 2008, 2009, 2010;
8. Quy chế tớn dụng của Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ (PVFC);
9. Chớnh phủ (2002), Nghị định 79/2002/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Cụng
ty tài chớnh;
10. Chớnh phủ (2008), Nghị định 81/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 79/2002/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Cụng ty tài chớnh;
11. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Thụng tư số 06/2002/TT hướng dẫn
thực hiện Nghị định 79/2002/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Cụng ty tài chớnh;
12. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về
13. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thụng tư 13/2010/TT-NHNN quy định
về tỷ lệ bảo đảm an toàn của tổ chức tớn dụng;
14. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thụng tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi,
bổ sung một số điều của Thụng tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng.
Website:
1. http://www.pvfc.vn/ 2. http://dddn.com.vn/