2. Phân tích chuỗi cung ứng trà hiện tại của Bảo Lộc
2.4.1. Sự thiếu chia sẻ thông tin giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng trà Bảo Lộc
mặt trong danh sách mười nước trồng và xuất khẩu trà nhiều nhất trên thế giới, trình độ phát triển của ngành trà nói chung và của chuỗi cung ứng trà nói riêng vẫn cịn ở mức thấp hơn so với các nước khác trong danh sách này. Sau khi phân tích chuỗi cung ứng trà Bảo Lộc cũng như từng khâu trong chuỗi, ta nhận thấy mối liên kết trong chuỗi tuy có tồn tại, nhưng lại rất lỏng lẻo. Nổi bật lên là:
Sự thiếu chia sẻ thông tin giữa các mắt xích trong chuỗi, dẫn tới sự mất khả năng truy nguyên nguồn gốc của các mắt xích cuối chuỗi và sự thiếu thơng tin về nhu cầu, thị trường…đối với các mắt xích ở đầu chuỗi.
Sự thiếu kiểm sốt và khơng đồng bộ trong tồn chuỗi, dẫn đến sản phẩm cuối cùng không có đặc trưng riêng và chất lượng không đảm bảo.
Ngành trà Bảo Lộc tập trung ở các mắt xích đầu chuỗi, chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và khơng có sự chun mơn hóa.
2.4.1. Sự thiếu chia sẻ thơng tin giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng tràBảo Lộc Bảo Lộc
Tại một số nước sản xuất và xuất khẩu trà hàng đầu thế giới khác như Kenya, Sri Lanka, người nông dân là những người phải nhận giá từ những người thu mua hoặc nhà môi giới, quyền lực thương lượng của họ
rất thấp, hoặc thậm chí là khơng có. Khác với các nước này, tại Việt Nam, quyền lực thương lượng giá của người nông dân khá ổn định do hiện tại, lượng cầu nguyên liệu đang vượt cung (theo đánh giá của ngành trà Bảo Lộc, lượng cung chỉ đủ đáp ứng khỏang 80% công suất chế biến thực tế). Tuy nhiên, lợi thế này chỉ thuộc về người có diện tích và năng suất trồng trọt cao, cịn với các hộ nơng dân trồng trà nhỏ lẻ, họ vẫn phải nhận giá từ các doanh nghiệp và thường bị ép giá. Thậm chí, đối với những người nơng dân trồng với quy mô lớn, lợi thế này không tồn tại mãi mãi. Trong tương lai, khi chính sách giảm doanh nghiệp chế biến và lập sàn trà của chính phú đi vào hoạt động, tức cung – cầu nguyên liệu tiến gần về mức cân bằng và thông tin thị trường minh bạch hơn, vị thế thương lượng của người nông dân sẽ giảm đáng kể.
Hiện tại, mối quan hệ giữa các cơ sở chế biến và người trồng trà đã được chú trọng hơn. Các cơ sở chế biến, đặc biệt là các cơng ty lớn, đã kí hợp đồng với người nơng dân, cam kết hỗ trợ kỹ thuật, tài chính nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất cho mình. Đây là một tín hiệu tốt, vì nó bước đầu tạo điều kiện cho việc quản lý chất lượng và khả năng truy nguyên nguồn gốc trong chuỗi. Thế nhưng, mối quan hệ giữa các cơ sở chế biến và người nơng dân vẫn cịn ở trình độ sơ khai. Nếu một trong hai bên không thực hiện các cam kết trong hợp đồng đã kí thì vẫn khơng bị xử phạt, nói cách khác, sự ràng buộc trách nhiệm của loại hợp đồng này vẫn còn thấp. Hơn nữa, mối liên kết mới chỉ được xây dựng trên lợi ích cơ bản của mỗi bên mà chưa chú trọng đến những mối quan tâm và lợi ích chung. Người nơng dân có vị thế thương lượng giá tốt, mà các mối liên kết hiện tại chỉ được xây dựng trên nền tảng lợi ích kinh tế riêng, tức là giá thu mua nguyên liệu mà công ty và cơ sở chế biến đưa ra, nên khi có cơng ty chào giá mua cao hơn, họ sẵn sàng hủy hợp đồng để bán cho công ty đó. Hai đặc điểm vừa nêu trên cùng với mơi trường cạnh tranh khốc liệt do nguồn cung không đủ đáp ứng nhu cầu khiến cho mối liên kết giữa cơ sở chế biến và người nông dân rất dễ đổ vỡ. Hai bên khơng có cơ sở để xây
Tiếp theo, sau khi được chế biến, trà sơ chế hoặc trà thành phẩm sẽ được bán tại thị trường nội địa hoặc xuất bán tại thị trường quốc tế. Tuy vậy, các hợp đồng mua bán này được thực hiện theo kiểu mua đứt bán đoạn, tức là các công ty, cơ sở chế biến chỉ quan tâm đến giá mua của đối tác, còn những yếu tố sau khi thực hiện hợp đồng, ví dụ như phản hồi của người tiêu dùng về loại trà, nhu cầu, thị hiếu của thị trường,… thì họ khơng quan tâm đến. Một số công ty lớn như Tâm Châu, Phương Nam khi bán trà thành phẩm trong nước dưới thương hiệu của mình đã có sự quan tâm đến vấn đề thu thập thông tin thị trường, ý kiến khách hàng,… để cải thiện chất lượng. Nhưng đối với các công ty nhỏ sản xuất chủ yếu là trà sơ chế, các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ,… việc thu thập thông tin này là rất khó khăn, thậm chí, họ cho rằng nó khơng cần thiết. Hơn nữa, đối với trà