Sự tập trun gở các mắt xích đầu chuỗi và sự khơng chun mơn hóa của ngành trà Bảo Lộc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng trà bảo lộc (Trang 60 - 61)

2. Phân tích chuỗi cung ứng trà hiện tại của Bảo Lộc

2.4.3. Sự tập trun gở các mắt xích đầu chuỗi và sự khơng chun mơn hóa của ngành trà Bảo Lộc

ngành trà Bảo Lộc

Như đã phân tích, chuỗi cung ứng trà có giá trị gia tăng tập trung cao ở các khâu cuối chuỗi. Tuy nhiên, chuỗi trà Bảo Lộc hiện tại vẫn chỉ tập trung ở các khâu đầu chuỗi, với sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là trà sơ chế. Có thể nói, trà Bảo Lộc xuất đi là nguồn nguyên liệu cho các khâu trộn, chế biến thêm, đóng gói, dán nhãn mác,… được thực hiện ở nước nhập khẩu. Do vậy, giá trà xuất bán không cao và giá trị gia tăng mà ngành trà Bảo Lộc thu được là rất thấp.

Bên cạnh đó, đa phần các doanh nghiệp, cơ sở chế biến trà Bảo Lộc có cơng nghệ chưa theo kịp sự phát triển của ngành trà thế giới. Các cơ sở chế biến hoạt động theo kiểu hộ gia đình thì áp dụng phương pháp chế biến truyền thống, họ có thể tự trồng hay thu mua là trà tươi, sau đó sản xuất nhỏ lẻ và tiêu thụ qua các đầu mối có sẵn. Tình trạng tương tự cũng diễn ra trong trường hợp của người nông dân trồng trà. Khi vào mùa nông nhàn, hay khi không bận canh tác các loại cây trồng khác, họ sẽ thu hoạch lá trà từ vườn và tự chế biến chứ không bán nguyên liệu cho các công ty, cơ sở chế biến khác. Do đó, ta có thế nhận thấy một đặc điểm khác của ngành trà Bảo Lộc, đó là khơng có sự chun mơn hóa và phân cơng lao động giữa các mắt xích. Một mắt xích có thể tự thực hiện ln phần việc của các mắt xích cịn lại. Điều này dẫn tới sự tản mác, khó quản lý, đồng thời làm giảm vị thế thương lượng của các mắt xích (do hiện tượng tranh nhau bán, và sản lượng bán nhỏ lẻ, không tập trung).

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng trà bảo lộc (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)