Sự thiếu kiểm soát và khơng đồng bộ trong tồn chuỗi cung ứng trà Bảo Lộc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng trà bảo lộc (Trang 58 - 60)

2. Phân tích chuỗi cung ứng trà hiện tại của Bảo Lộc

2.4.2. Sự thiếu kiểm soát và khơng đồng bộ trong tồn chuỗi cung ứng trà Bảo Lộc

pháp thu thập thơng tin từ phía đối tác. Trong chuỗi cung ứng trà Việt Nam nói chung và Bảo Lộc nói riêng, dịng thơng tin từ cuối chuỗi phản ánh về phía đầu chuỗi vận hành khơng hiệu quả, dẫn đến sự kém hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, ví dụ như, sản xuất dư thừa, sản phẩm không đúng thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, công ty nhập khẩu ngừng thu mua nhưng người nông dân vẫn thu hoạch và cơ sớ chế biến vẫn hoạt động do thiếu thơng tin, từ đó hàng hóa bị tồn đọng và mất phẩm chất,… Có thể nói, dịng thơng tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong một chuỗi cung ứng hàng hóa, nó đảm bảo cho sự vận hành hiệu quả, suôn sẻ và đúng hướng của dịng vật chất.

2.4.2. Sự thiếu kiểm sốt và khơng đồng bộ trong tồn chuỗi cung ứng trà BảoLộc Lộc

Một khó khăn hiện tại trong ngành trà Bảo Lộc hiện đang cịn tồn đọng và gây khó khăn rất lớn cho việc hồn thiện chuỗi cung ứng, đó

chính là sự thiếu kiểm sốt và sự khơng đồng bộ trong tồn chuỗi. Tồn

ngành vẫn chưa có một hệ thống tiêu chuẩn chung nào cho tất cả các khâu trong chuỗi. Các công ty hiện tại sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam,

nhưng tiêu chuẩn Việt Nam hiện tại chỉ kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan và hóa lý, cịn các chỉ tiêu khác như dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, hàm lượng kim loại nặng,…vẫn chưa được kiểm tra. Do đó, trà Bảo Lộc xuất khẩu vẫn chưa tiếp cận được các thị trường khó tính như Mỹ và các nước Châu Âu. Một số doanh nghiệp Đài Loan sản xuất trà Oolong tự xây dựng các tiêu chuẩn cho sản phẩm của mình, sao cho tối thiểu thỏa mãn điều kiện xuất khẩu trà về nước để tiếp tục chế biến, đóng gói và bán ra thị trường.

Do lượng cầu lá trà tươi nguyên liệu vượt quá lượng cung, các doanh nghiệp, cơ sở chế biến, hộ gia đình, tranh nhau mua nguyên liệu từ nhiều nguồn, nhất là vào mùa cao điểm. Điều này khiến cho chất lượng nguyên liệu đầu vào của khâu chế biến không đồng nhất. Sau đó, các doanh nghiệp lớn mua trà sơ chế để tiếp tục chế biến, các công ty xuất khẩu mua trà để xuất bán từ nhiều cơ sở chế biến khác nhau, từ đó, chất lượng thành phẩm cuối cùng cũng khơng đảm bảo và không đồng nhất. Hàng xuất đi cùng một lơ, nhưng lại có chất lượng khơng giống nhau, thậm chí khơng đảm bảo được mùi vị đặc trưng của trà Bảo Lộc. Có thể nói, chất lượng trà khơng được kiểm sốt và đồng bộ hóa trong cả chuỗi, dẫn đến việc xây dựng thương hiệu và thay đổi cách nhìn của người tiêu dùng nước ngoài đối với trà Bảo Lộc là rất khó khăn. Hơn nữa, việc thu mua quơ quào từ nhiều nguồn, cùng với lối làm việc truyền thống của các mắt xích trong chuỗi, tức khơng phân loại nguyên liệu theo nhà cung cấp để đánh giá nhà cung cấp đó, đã dẫn tới sự mất khả năng truy nguyên nguồn gốc, từ đó làm giảm đi giá trị của trà. Ngồi ra, việc này cũng dẫn tới sự thiếu chia sẻ thông tin, vì nhà sản xuất chẳng biết phản hồi thơng tin cho ai.

Theo quy định của Nhà nước và kế hoạch của tỉnh, trà Bảo Lộc sẽ được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Đây có thể xem như bước khởi đầu nhằm cải thiện tình trạng thiếu kiểm sốt và khơng đồng bộ trong chuỗi trà Bảo Lộc. Mặc dù vậy, trên thực tế, việc thực hiện vẫn cịn nhiều khó khăn, mà nổi cộm nhất là người nơng dân vẫn chưa thấy được lợi ích

được tương đương nhau) và việc kiểm soát chất lượng vẫn chưa được thực hiện sâu sát, bảo đảm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng trà bảo lộc (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)