MỤC TIÊU:
1. Theo dõi và chăm sóc được NB gây mê 2. Theo dõi và chăm sóc được NB gây tê
NỘI DUNG:1. GÂY MÊ 1. GÂY MÊ
1.1. Bằng thuốc mê bay hơi: (GM = đHH) Halothane, isoflurane, Sevoflurane…
- Giai đoạn 1: Thời kỳ giảm đau (khởi mê – mất tri giác). Cần tránh tiếng động vì lúc này tiếng ồn được phóng đại hơn - Giai đoạn 2: Thời kỳ mê sảng (kích thích)
Nên cố định tốt người bệnh tránh té ngã và sút dây dịch truyền - Giai đoạn 3: gđ phẫu thuật.
Điều dưỡng và Gây mê theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn và diễn biến của người bệnh - Giai đoạn 4: giai đoạn nguy hiểm
º Những thay đổi sinh lý khác: tăng tiết đàm nhớt và nước bọt. Phịng ngừa tiêm thuốc giảm nơn, giảm tăng tiết
º Hạ nhiệt độ: ủ ấm người bệnh
º Ngạt thở: do đàm nhớt, do dị vật, tụt lưỡi, co thắt thanh quản: nên sử dụng nội khí quản có bóng chèn
1.2. Gây mê qua tĩnh mạch:
Thiopental, Propofol, Etomidat, Ketamine, Benzodiazepine…
Ưu điểm: Không cháy nổ, đưa thuốc vào dễ dàng, người bệnh thoải mái dễ chịu,
cần ít trang thiết bị
Nhược điểm: Trật tĩnh mạch, giảm hô hấp mạnh, tụt HA nếu tiêm nhanh, viêm tắc
tĩnh mạch, ngộ độc
Chăm sóc:
- Chọn tĩnh mạch lớn.
- TD dấu HST, nhất là hô hấp: cung cấp dụng cụ hô hấp hổ trợ - Phát hiện các dấu hiệu ngộ độc thuốc
Biến chứng:
- Hơ hấp: khó thở, nhịp thở bất thường, ho, ngưng thở, nấc cụt … - Tuần hoàn: Tim loạn nhịp, cao huyết áp, thuyên tắc khí, hạ huyết áp
- Khác: Nơn và trào ngược, tổn thương mắt, phổi, thần kinh, tổn thương do truyền dịch
2. GÂY TÊ
2.1. GÂY TÊ TỦY SỐNG
- Là tiêm thuốc tê vào khoang dưới màng cứng
- Người bệnh mất cảm giác nhưng tri giác tỉnh, nên thận trọng khi nói chuyện đề phịng người bệnh chống do sợ
- Cần theo dõi những dấu hiệu sau:
º Nôn và đau, dị cảm ở chi, nói khó, hạ HA, co giật, nhức đầu, liệt hô hấp. º Sự hấp thu thuốc tê, choáng váng, giật cơ, động kinh …
- Lượng giá điều dưỡng sau gây tê tủy sống: theo dõi huyết áp, theo dõi cảm giác và vận động chi dưới, sự an toàn cho người bệnh
- Theo dõi các ảnh hưởng do gây tê tủy sống: º Tuần hoàn: hạ huyết áp
º Tiêu hóa: tăng nhu động ruột, ói, do dạ dày căng º Tiết niệu: liệt bàng quang tạm thời
º Thân nhiệt: nhiệt độ giảm do giãn mạch
- Tai biến: nhức đầu, đau lưng, bí tiểu, viêm màng não… 2.2. Gây tê vùng:
- Là dạng gây tê trong đó thuốc tê tiêm vào chung quanh khu vực do thần kinh này chi phối
- Chăm sóc: nhận định cảm giác, màu sắc, vận động của vùng được gây tê 2.3. Gây tê tại chổ (Gây tê phong bế):
- Là tiêm dung dịch chứa thuốc tê tại chổ nơi đường dao rạch đi qua
- Chăm sóc theo dõi người bệnh tụt huyết áp do dị ứng thuốc tê, do sợ, nên để người bệnh nằm khi gây tê
2.4. Gây tê ngoài màng cứng:
- Là tiêm một lượng lớn dung dịch chứa thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng - Chăm sóc theo dõi người bệnh tương tự như gây tê tuỷ sống