QUI TRÌNH CHĂM SĨCNGƯỜI BỆNH SAU MỔ: 1 NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH:

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều dưỡng ngọai (Trang 57 - 60)

- Mũi khâu thẩm mĩ: khâu liên tục 2 bên vết thương tạo thành 1 đường chỉ thẳng dưới da Thường dùng khâu vết mổ bướu cổ, bắt con…

B. QUI TRÌNH CHĂM SĨCNGƯỜI BỆNH SAU MỔ: 1 NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH:

1. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH:

- Về hơ hấp: dấu hiệu khó thở, kiểu thở, dấu hiệu thiếu oxy - Về tuần hịan: phát hiện sớm chống, dấu giảm thể tích dịch - Tình trạng bụng: chướng, đau, ống dẫn lưu, nhu động ruột - Tình trạng dinh dưỡng người bệnh: dấu mất nước, cân nặng - Tình trạng da: ở chân ống dẫn lưu, vết mổ.

- Tình trạng viêm tụy: đau bụng, bụng chướng, amylase tăng - Tình trạng nhiễm trùng: nhiệt độ cao, vết mổ

2. CHẨN ĐỐN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG:

2.1. Người bệnh có dấu hiệu khó thở khi người bệnh cịn mê:

- Thế nằm: Nếu người bệnh chưa tỉnh hay cịn chóang thì cho người bệnh nằm tư thế thẳng đầu bằng mặt nghiêng 1 bên.

- Nếu người bệnh tỉnh nên cho nằm tư thế semi -Fowler, hướng dẫn người bệnh thở - Thực hiện oxy liệu pháp cho người bệnh

- Theo dõi liên tục tình trạng: oxy máu, dấu hiệu thiếu oxy, nhịp thở

2.2. Người bệnh có nguy cơ chống sau mổ do tình trạng giảm thể tích dịch quamất máu, mất dịch mất máu, mất dịch

- Theo dõi và chống choáng sau mổ: Theo dõi dấu chứng sinh tồn liên tuc, dấu hiệu chảy máu, tổng lượng nước xuất nhập mỗi giờ, dấu hiệu rối loạn điện giải trên lâm sàng, nước tiểu, xét nghiệm chức năng thận

- Thực hiện bù nước và điện giải theo y lệnh - Ủ ấm người bệnh,

- Giúp người bệnh an tâm

2.3. Bụng chướng sau mổ do ruột chưa hoạt động:

- Theo dõi nhu động ruột, nơn ói, bụng chướng, dịch ứ đọng..

- Cho người bệnh xoay trở, hướng dẫn hít thở sâu, cho người bệnh ngồi dậy hay nằm thư thế Fowler, nếu người bệnh khơng có dấu hiệu chống

- Sonde dạ dày: Hút liên tục, theo dõi tình trạng bụng. Sonde dạ dày giúp cho tuỵ nghỉ ngơi. Chỉ rút sonde dạ dày khi người bệnh hết đau bụng, Amylase bình thường

2.4. Nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương da do có nhiều dẫn lưu sau mổ:

- Người bệnh mổ tụy thì có rất nhiều dẫn lưu: dẫn lưu ổ tụy, dẫn lưu túi mật, dẫn lưu Kehr, mở thông dạ dày, dẫn lưu dưới gan, dẫn lưu Douglas...

- Tất cả nên câu nối xuống chai vô trùng và theo dõi dịch, thường chỉ rút khi có ý kiến của phẫu thuật viên và tuỳ tình trạng người bệnh. Nếu chăm sóc dẫn lưu tốt thì giúp:

- Giảm phù nề tụy:

- Dẫn lưu mơ hoại tử tụy: Phẫu thuật viên có thể cắt bỏ 1 phần hay tồn bộ tuỵ sau đó đặt dẫn lưu hậu cung mạc nối và dẫn lưu Douglas. Bác sĩ cho bơm rửa và hút để những mảnh hoại tử tụy trơi ra ngồi. Cần ngừa dịch trào ra lổ quanh chân dẫn lưu.Việc tưới rửa và hút ở dẫn lưu thường xử dụng huyết thanh mặn đẳng trương vô trùng và cho người bệnh nằm nghiêng về phía dẫn lưu giúp dịch thoát ra dễ dàng. Cần thay băng ngay khi thấm ướt dịch quanh chân dẫn lưu

2.5. Nguy cơ biến chứng viêm tuỵ cấp sau mổ:

- Phát hiện sớm biến chứng viêm tụy cấp:

- Nhận định dấu hiệu: đau bụng trên, mass, đau, nhiệt độ,..

- Theo dõi xét nghiệm: Báo bác sỉ khi thấy các chỉ số xét nghiệm: Amylase, ion đồ, Transaminase, glycemie tăng hay giảm

2.6. Người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng sau mổ do tình trạng nằm lâu

- Thông tiểu cần rút sớm khi người bệnh ổn định

- Ngừa viêm phổi: người bệnh rất dễ bị viêm phổi do đau và khơng dám thở vì thế cần hướng dẫn người bệnh cách thở, xoay trở, ngồi day sớm...

- Loét giường: xoay trở, tránh tì đè, tránh dịch từ dẫn lưu ổ tuy tràn ra da

2.7. Nguy cơ suy dinh dưỡng do người bệnh không được ăn uống

- Nhận định tình trạng dinh dưỡng người bệnh: dấu mất nước, cân nặng - Đo lường và báo cáo nước xuất qua tube levine

- Chăm sóc răng miệng thường xuyên

- Theo dõi đường huyết và đường niệu,đề phòng tăng đường huyết - Theo dõi phân thấm mở khi đi cầu

- Thực hiện insuline theo y lệnh trong trường hợp viêm tụy mãn tính

- Dinh dưỡng: An khi người bệnh hết đau bụng, khi tình trạng viêm tụy đã giảm hẳn các triệu chứng, khi amylase trở về bình thường. Sau khi rút sonde dạ dày cho người bệnh ăn loảng nhẹ như súp, chất đạm tăng dần lên nhưng chủ yếu là đạm thực vật, cho ăn nhiều năng lượng, vitamine, nhiều chất có cung cấp điện giải để tránh suy dinh dưỡng.Thường sau 5-7 ngày người bệnh ăn lại, bắt đầu ăn những chất dễ tiêu: súp rau hay bột khuấy đường

2.8. Người bệnh chưa hiểu rõ về bệnh: Hướng dẫn – Giáo dục y tế:

- Nguyên nhân của bệnh thường do nhiễm ký sinh trùng đường ruột nên giáo dục người bệnh vệ sinh ăn uống, trong sinh hoạt, tẩy giun định kỳ.

- Truyền bá những độc hại của rượu nhằm giáo dục và hướng dẫn người nghiện rượu cần có những hình ảnh tác hại do rượu gây ra.Nhất là những người bệnh đã bị viêm tụy thì việc ngưng rượu là có tính chất bắt buộc

- Người bệnh có tiền sử viêm tụy cần tránh ăn những bửa ăn thịnh soạn nhiều thịt và mở

- Người bệnh có tiền sử sỏi đường mật cũng có nguy cơ viêm tụy rất cao vì thế cần giải phẫu sớm lấy sỏi

- Khi người bệnh đau ở vùng hạ sườn trái thì khơng nên ăn uống và đến ngay bệnh viện

- Hết đau - Ăn uống được

- Dinh dưỡng có tăng cân. - Da khơng bị tổn thương

- Tình trạng bụng khơng chướng. - Người bệnh đi lại được

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều dưỡng ngọai (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w