Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng: 1 Người bệnh khó thở do đau, do tư thế:

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều dưỡng ngọai (Trang 119 - 120)

- Giảm đau: Cho người bệnh những bài tập ngủ sâu, thư giản, thuốc giảm đau

2. Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng: 1 Người bệnh khó thở do đau, do tư thế:

2.1. Người bệnh khó thở do đau, do tư thế:

- Mê: cho người bệnh nằm đầu bằng mặt nghiêng1 bên,tỉnh cho người bệnh nằm tư thế Fowler, nghiêng về phía dẫn lưu

- Thực hiện thuốc giảm đau và hướng dẫn người bệnh thở, liệu pháp oxy nếu cần - Theo dõi tình trạng thiếu oxy, kiểu thở, dấu khó thở

2.2. Người bệnh có nguy cơ chảy máu sau mổ:

- Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn trong 24 giờ đầu sau mổ

- Theo dõi sát nước tiểu: số lượng, màu sắc qua dẫn lưu bàng quang ra da được câu nối vô trùng. Nếu thấy nước tiểu màu đỏ với số lượng quá nhiều thì điều dưỡng nên báo lại bác sĩ

- Theo dõi tình trạng bụng người bệnh: chướng hơi, dấu máu tụ, đau - Theo dõi dẫn lưu và hút ngắt quãng

- Vận chuyển, xoay trở nhẹ nhàng

- Thực hiện thuốc giảm đau giúp người bệnh bớt vật vả - Theo dõi Hct, Hồng cầu

2.3. Nguy cơ hoạt động ống dẫn lưu không đạt hiệu quả sau mổ thận:

 Dẫn lưu hố thận: Phòng ngừa

- Chỉ ra ít máu nhưng khơng ra nước tiểu, thường rút sớm 24-48 giờ sau mổ (tuỳ phẫu thuật viên). Điều dưỡng theo dõi màu sắc, số lượng dẫn lưu. Bảo đảm hệ thống vô trùng

 Dẫn lưu bể thận: Điều trị

- Nếu thấy máu cục hay máu tươi ra khoãng 200ml / ngày thì nên báo lại bác sĩ. Theo dõi sát dấu chứng sinh tồn, da niêm mạc, tri giác người bệnh

- Thường dẫn lưu này ra nước tiểu

- Chăm sóc mỗi ngày, thay băng vơ trùng dẫn lưu,

- Theo dõi sát nước tiểu ở cả dẫn lưu và dẫn lưu niệu đạo - Cho người bệnh uống nhiều nước

- Dẫn lưu bể thận được rút tuỳ theo mục đích giải phẫu, tình trạng người bệnh

º Nếu chỉ để theo dõi khâu buộc mạch máu hay chảy máu thứ phát thì mục đích của dẫn lưu có tính cách phịng ngừa.Vì thế khi dẫn lưu ra nước tiểu tốt, khơng có máu và sau 3 ngày thì rút.

º Nếu để dẫn lưu làm nịng thì dẫn lưu này để sau 3 tuần.

 Dẫn lưu bàng quang:

- Chăm sóc mỗi ngày

- Nếu máu cục hay máu đỏ tươi thì nên báo bác sĩ. - Thường rút sớm sau 3 ngày nếu nước tiểu ra trong. - Chăm sóc da, phịng ngừa rơm lở da.

2.4. Người bệnh suy kiệt sau mổ

- Dinh dưỡng: thức ăn dễ tiêu, uống nhiều nước, bảo đảm đủ dinh dưỡng. - Thực hiện truyền dịch hổ trợ nếu có y lệnh.

- Theo dõi cân nặng.

2.5. Người bệnh tổn thương da do vết mổ và lổ dẫn lưu:

- Băng: thay băng khi thấm ướt, chăm sóc dẫn lưu mỗi ngày. - Chăm sóc da ở người bệnh phù.

- Chân dẫn lưu nên luôn khô sạch.

2.6. Nguy cơ chảy máu thứ phát do vận động nặng khi xuất viện

- Giáo dục người bệnh tránh làm việc nặng trong 3 tháng đầu sau mổ - Theo dõi kiểm tra huyết áp thường xuyên

- Theo dõi tiểu ra máu không - Kiểm tra định kỳ qua siêu âm

CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều dưỡng ngọai (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w