3.1. Sơ cứu:
- Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng: Đưa nạn nhân ra khỏi vùng gây nạn, Tưới nước lạnh khibỏng bỏng
- Bảo vệ vết bỏng tránh nhiễm trùng:khơng bơi chất gì lên vết bỏng khơng làm vở các
nốt phồng
- Phịng và chống chống bỏng:ủ ấm, giảm đau, an ủi,động viên bệnh nhân
- Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện tránh làm tổn thương và đau đớn thêm
3.2. Cấp cứu bỏng:
- Bỏng nhẹ: thay băng vết thương
- Bỏng nặng: hồi sức, chống sốc
º Hồi sức hô hấp: thở oxy 100% nếu bệnh nhân biến chứng ngạt
º Chống sốc bỏng: giúp bác sĩ bồi hoàn nước và điện giải, theo dõi nước xuất
nhập / giờ, cân nặng, DCST, CVP, tri giác, thực hiện thuốc giảm đau, ủ ấm bệnh nhân
º Thực hiện kháng sinh và tiêm SAT cho bệnh nhân
º Xử trí cấp cứu vết bỏng: làm sạch vết thương, Rửa bằng nước vô khuẩn, cắt lọc
mơ hoại tử
3.3. Chăm sóc vết bỏng:
- Vết thương rửa sạch, phá các nốt phồng, băng gạc mở có tẩm kháng sinh, bên ngồi
cho băng thấm hút, ngoài cùng dùng băng ép nhẹ. Thay băng lần 1 vào ngày thứ 5, lần 2 vào ngày thứ 10.
- Ngày thứ 15 cho bệnh nhân vào bồn tắm có dịng nước xốy: giúp lấy băng dễ dàng,
không đau, không chảy máu, dễ quan sát, làm sạch các mô hoại tử, kích thích mơ hạt và mạch máu đến ni tốt
- Chú ý cần theo dõi băng nếu có mùi hơi và băng thấm dịch thì phải thay băng lại
- Băng: có 2 cách
º Băng hở: khơng băng vết thương mà để trần, nhưng bệnh nhân nằm trong vùng vô khuẩn (Drap và giường, phịng được tiệt khuẩn), có thể đắp các màng sinh học như màng ối đông khô… Với phương pháp này giúp vết thương mau khô, dễ quan, sát, giảm đau khơng th băng, kinh tế, và dễ lành hơn
- Không nên đắp gạc vaselin lên vết thương có mủ
4. CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỎNG
4.1. Giai đoạn cấp cứu: là thời kỳ đòi hỏi phải tái giải quyết ngay sau giai đoạn sơ
cứu. Giai đoạn này bắt đầu với mất dịch, phù nề và tiếp tục cho đến khi điều trị phục hồi lượng dịch và người bệnh có nước tiểu
- Rối loạn nước và điện giải: Người bệnh bỏng dễ dàng mất nước qua nốt bỏng, qua
mất nhiệt, qua sốt, qua thành mạch gồm: nước, sodium, protein. Vì thế người bệnh có nguy cơ chống do giảm thể tích dịch.
- Vết thương và tình trạng viêm: bỏng tạo ra những vết thương trên cơ thể như cửa
ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vì thế nguy cơ nhiễm trùng cao cho vết thương, toàn thân.
- Suy giảm miển dịch: bỏng dẫn đến stress, giảm sức đề kháng cho cơ thể, người bệnh
bỏng thường rơi vào choáng do đau, do mất nước. Người điều dưỡng chú ý đến tình trạng số lượng nước tiểu, nếu nước tiểu ít thường biểu hiện mất nước là có nguy cơ tổn thương thận. Ngồi ra dấu hiệu liệt ruột cơ năng cũng thường xảy ra cho người bệnh bỏng có thể do tình trạng rối lọan điện giải hay do chống. Điều dưỡng thường xun theo dõi tình trạng bụng chướng, đau, nghe nhu động ruột mỗi giờ nếu như người bệnh bỏng chưa có nhu động ruột trở lại.
Biến chứng:
- Thận: rối loạn chức năng thận, thận là cơ quan có thể ảnh hưởng nặng nề trong bỏng,
trong những trường hợp bỏng nặng người bệnh rất có nhiều nguy cơ rơi vào suy thận khơng hồi phuc. Ngày đầu tiên của bỏng là ngày nguy hiểm nhất của thận do tình trạng giảm khối lượng tuần hồn, lưu lượng máu qua thận ít đi, mặt khác do những tế bào huỷ hoại do bỏng tung ra những sản phẩm dị hố, những q trình này gây tác hại về mặt cơ học hay hoá học ở ống thận.
- Tim mạch: rối loạn nhịp tim, choáng do thiếu dịch, nhiễm trùng huyết do vết thương
hoại tử..
- Hô hấp: biến chứng ở phổi và phù nề, tắc đường hô hấp do bỏng đường hô hấp trên
và do bỏng hít, ngạt, giảm đau, an thần.
Chăm sóc vết thương: sau khi người bệnh đã ổn định. Mục đích thay băng vết
thương là làm sạch, lấy mơ hoại tử, giảm số lượng vi trùng hiện diện, tránh tổn thương da thêm, giúp người bệnh thoải mái.
- Bỏng nông:
Rửa sạch vết thương, băng bằng gạc thấm ướt mở. Điều dưỡng phá vở những nốt bỏng vì nơi đây vi trùng có sẳn ở chân lơng, tuyến chất nhờn có nhiều chất dinh dưỡng nhất sẽ thuận lợi phát triển vi trùng. Đấp thuốc mở hay băng ẩm có chất kháng khuẩn, băng thêm gạc khô dầy giúp hút dịch, băng ép nhẹ. Thay băng vào ngày thứ 5, điều dưỡng cần theo dõi vết thương nếu không đau nhiều, không thấm dịch, không mùi, không sốt điều dưỡng rửa sạch vết thương băng lại băng băng ẩm.Thay băng lần 2 vào ngày thứ 10; điều dưỡng rửa sạch, băng ẩm, nhưng băng mỏng hơn và tiếp tục theo
dõi. Ngày thứ 15 cho người bệnh tắm bỏng, các lớp băng bong ra dễ dàng, vùng bỏng sẽ lên da non đỏ hồng. Trong giai đoạn này điều dưỡng cần theo dõi vết thương thường xuyên để tránh nguy cơ nhiễm trùng làm cho tình trạng vết thương tiến triển sâu hơn.
- Bỏng sâu độ 3:
º Loại này có thể tự lành nhưng thường để lại sẹo lớn do đó thày thuốc thường
dùng phương pháp mổ hớt dần từng lớp. Thường được tiến hành vào ngày thứ 3 sau tai nạn vì lúc này độ sâu vết bỏng đã ổn định, sự phù nề được tái hấp thu một lượng lớn. Chuẩn bị trước mổ điều dưỡng rửa sạch vết thương lấy hết chất mở và dịch ứ đọng, chuẩn bị vùng cho da thật sạch và băng kín vơ trùng.
º Chăm sóc sau mổ điều dưỡng thay băng vào ngày thứ 5 sau mổ. Theo dõi dấu
hiệu nhiễm trùng, băng bằng thuốc mở kháng khuẩn.
- Bỏng sâu độ 4:
Thường thày thuốc áp dụng mổ hớt dần từng lớp, cắt lọc sâu, ghép da cuống. Người điều dưỡng theo dõi chăm sóc và đảm bảo vơ trùng tuyệt đối khi chăm sóc vết thương. Phương pháp tắm bỏng trong giai đoạn này giúp lấy mô hoại tử, chất tiết, kích thích mơ hạt mọc, giúp người bệnh sạch sẽ, giúp người bệnh thỏai mái, giảm đau, nhưng tắm khơng q 20 phút vì sẽ làm người bệnh mất dịch và điện giải, lạnh, nguy cơ nhiễm
trùng. Tiêu chuẩn nước để tắm: sạch, nhiệt độ 40oC.
Băng vết bỏng: Khi chăm sóc vết bỏng cần lưu ý: Rửa tay, thay găng vô khuẩn mới
khi thay băng, khi rửa vết thương đắp gạc, băng cho mỗi người bệnh. Nhiệt độ
phòng 2904C. Có 2 loại băng:
º Băng kín: băng kín vết thương bằng gạc kháng sinh mở.
º Băng hở: vết thương được phủ băng mở kháng sinh nhưng không băng, người
bệnh được nằm ở vùng vô khuẩn.
Quản lý thuốc: tiêm ngừa phong đòn gánh cho tất cả người bệnh bỏng, thực hiện
thuốc giảm đau bằng đường tĩnh mạch, thuốc che chở niêm mạc dạ dày, thuốc kháng sinh, bù dịch nước và điện giải.
Dinh dưỡng: người bệnh bỏng thường bị mất nhiệt lượng nhiều do bốc hơi qua vết
bỏng, nhiễm trùng. Vì thế cần làm giảm q trình chuyển hố của người bệnh như
giữ nhiệt độ và độ ẩm cao trong khơng khí (nhiệt độ phịng từ 23 đến 320C, độ ẩm
từ 25 đến 50%), làm giảm đau đớn cho người bệnh.
º Người lớn: 25 Calo/ kg + 40 Calori cho mỗi phần trăm diện tích bị bỏng.
º Trẻ em: 40-60 Calo/kg cân nặng + 40 Calo cho mỗi phần trăm diện tích bị bỏng.
º Trong trường hợp người bệnh sút cân cần báo cáo lại và thực hiện nâng cao thể
trạng người bệnh. Khi nhu động ruột người bệnh giảm hay liệt ruột thì nâng đỡ thể trạng bằng dịch truyền. Người bệnh có nhu động ruột có thể cho ăn qua tube Levine, thức ăn lỗng nhưng cung cấp nhiều protein, viatmine A,B, C khống chất, sắt, folate. Năng lượng 5000 Kcalo/ngày. Nếu người bệnh khá hơn thì có thể cho người bệnh ăn qua đường miệng bình thường.
4.2. Giai đoạn cấp tính: là giai đoạn vết thương ổn định.
- Thay đổi chức năng sinh lý: biến dạng cơ thể, đau, vết thương họai tử, ghép da, và tái
tạo chỉnh hình. Biểu hiện lâm sàng là vết thương khơ và mơ thối hố trắng thành nâu sậm, mất cảm giác, phần dầy sâu tiết dịch, nốt phồng đau, và nhiễm trùng. Xét nghịêm Ion đồ phát hiện các dấu hiệu lâm sàng do rối loạn điện giải