So sỏnh giữa cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 26 - 28)

9. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 và cỏc Điều từ 43 đến 45 của Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, tũa ỏn khụng được từ chối giải quyết tranh chấp vỡ lý do khụng cú luật điều chỉnh và phải ỏp dụng cỏc nguồn luật khỏc để

1.2.2. So sỏnh giữa cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp

đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp

Trờn thế giới, tựy vào quan điểm lập phỏp mà mỗi nước cú những quy định phỏp luật khỏc nhau về giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp. Mặc dự vậy, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều thừa nhận cỏc hỡnh thức thương lượng; hũa giải; trọng tài thương mại; Tũa ỏn là cỏc phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại núi chung, giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng.

Ở mức độ khỏi quỏt, cú thể hỡnh dung cỏc phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp cú những điểm tương đồng và khỏc biệt cơ bản sau đõy:

1.2.2.1. Những điểm tương đồng

Một cỏch khỏi quỏt, giữa phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng bằng tài sản thế chấp thụng qua tũa ỏn và cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc như thương lượng, hũa giải và trọng tài cú những điểm giống nhau cơ bản như sau:

Thứ nhất, thỏa món tối đa quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tranh

sinh từ hợp đồng tớn dụng. Đõy là yờu cầu mà mọi cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng đều phải đỏp ứng được.

Thứ hai, nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn tranh

chấp đều được cỏc phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng thực hiện. Nhưng mỗi phương thức giải quyết tranh chấp lại cú những yờu cầu khỏc nhau, yờu cầu cao nhất về nguyờn tắc tự định đoạt trong giải quyết tranh chấp là phương thức thương lượng giữa cỏc bờn, sau đú là phương thức hũa giải, phương thức trọng tài, cuối cựng là phương thức giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn.

Thứ ba, cỏc phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng

tớn dụng đều được thực hiện trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật hiện hành. Trong một số trường hợp đặc biệt, việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng bằng Tũa ỏn hoặc trọng tài cú thể xem xột cỏc ỏn lệ cú liờn quan để ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

1.2.2.2. Những điểm khỏc biệt

Xột về khớa cạnh lý thuyết, giữa cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú những điểm khỏc biệt cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, về chủ thể giải quyết tranh chấp. Đối với hỡnh thức thương

lượng, khụng cú sự tham gia của bờn thứ ba, mà chủ thể giải quyết tranh chấp chỉ cú cỏc bờn tranh chấp. Cũn đối với cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp hũa giải, trọng tài hay Tũa ỏn lại cú sự tham gia của bờn thứ ba (người hũa giải, trọng tài, Tũa ỏn) là chủ thể giải quyết tranh chấp, những chủ thể này giải quyết tranh chấp trờn cơ sở đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn tranh chấp.

Thứ hai, về thủ tục giải quyết tranh chấp. Đối với hỡnh thức thương

lượng, thủ tục giải quyết tranh chấp thường rất đơn giản, theo đú cỏc bờn tranh chấp trực tiếp gặp nhau để trao đổi, thỏo gỡ cỏc bất đồng, xung đột lợi ớch và đi đến thống nhất cỏch giải quyết cỏc xung đột, bất đồng đú bằng một biờn bản thương lượng giữa cỏc bờn. Đối với cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp khỏc như hũa giải, trọng tài hay tũa ỏn thỡ thủ tục giải quyết cú phần phức tạp hơn, theo đú việc hũa giải được thực hiện theo thủ tục hũa giải; việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được thực hiện theo thủ tục tố tụng trọng tài; cũn việc giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn thỡ được thực hiện theo thủ tục tố tụng tũa ỏn (tố tụng tư phỏp).

Thứ ba, về tớnh cụng khai trong giải quyết tranh chấp. Đối với hỡnh

thức thương lượng, cỏc bờn tranh chấp khụng cần cụng khai cho bờn thứ ba biết về việc giải quyết tranh chấp giữa họ với nhau. Trong khi đú, đối với hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng hũa giải và trọng tài thỡ mức độ cụng khai rừ ràng cú cao hơn so với hỡnh thức thương lượng, vỡ cú sự tham gia của người thứ ba vào việc giải quyết tranh chấp. Đặc biệt, đối với việc giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn thỡ mức độ cụng khai là cao nhất, thậm chớ việc cụng khai cũn được xem là một nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng tũa ỏn.

Thứ tư, về giỏ trị phỏp lý của việc giải quyết tranh chấp. Đối với hỡnh

thức thương lượng, giỏ trị phỏp lý của việc thương lượng giữa cỏc bờn tranh chấp thường được xem như giỏ trị phỏp lý của việc ký kết một hợp đồng. Núi cỏch khỏc, cỏc thỏa thuận trong biờn bản thương lượng giữa cỏc bờn tranh chấp chỉ cú giỏ trị ràng buộc giữa cỏc bờn tham gia thương lượng chứ khụng cú giỏ trị ràng buộc đối với người thứ ba. Trong khi đú, đối với hỡnh thức hũa giải, biờn bản hũa giải thành cú giỏ trị ràng buộc đối với chớnh cỏc bờn tranh chấp và cũng cú giỏ trị ràng buộc ở mức độ nhất định đối với bờn thứ ba là người hũa giải. Đối với hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, phỏn quyết trọng tài tuy cú giỏ trị ràng buộc đối với cỏc bờn tranh chấp nhưng khụng cú tớnh cưỡng chế bắt buộc thi hành giống như phỏn quyết của tũa ỏn. Riờng đối với hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn thỡ giỏ trị phỏp lý của việc giải quyết tranh chấp được đỏnh giỏ là cao nhất, do phỏn quyết của tũa ỏn đó cú hiệu lực sẽ cú giỏ trị bắt buộc thi hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của quyền lực nhà nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)