này, khi giải quyết vụ tranh chấp, kết quả giải quyết tranh chấp Tũa ỏn ban hành bản ỏn hoặc quyết định. Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được thi hành và phải được cơ quan, tổ chức cỏ nhõn tụn trọng; cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan phải nghiờm chỉnh chấp hành65
.
Từ kết quả phõn tớch trờn đõy về cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp theo phỏp luật Việt Nam, cú thể rỳt ra một số nhận định sau đõy:
- Ưu điểm: Cú thể thấy rằng phỏp luật Việt Nam đó cú những quy định
khỏ đầy đủ về cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng núi chung và tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng. Thậm chớ, riờng đố với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn, số lượng cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp được quy định trong Bộ luật tố tụng dõn sự hiện hành 2015 cũn nhiều hơn so với thụng lệ chung của cỏc nước trờn thế giới. Nếu xột về phương diện tớnh hiệu quả phỏp luật, điều này cú thể xem là một hạn chế của phỏp luật Việt Nam khi quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, so với quy định tương ứng trong phỏp luật tố tụng của nhiều nước trờn thế giới66
.
- Hạn chế: Phỏp luật hiện hành chưa cú quy định cụ thể về thủ tục giải
quyết tranh chấp hợp đồng bằng phương thức thương lượng giữa cỏc bờn tranh chấp, cũng như thủ tục hũa giải thụng qua trung gian, trong đú cú vấn đề nguyờn tắc thương lượng và nguyờn tắc hũa giải.
Ngồi ra, như đó đề cập ở trờn, Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015 quy định 25 nguyờn tắc khỏc nhau trong giải quyết tranh chấp dõn sự, lao động, thương mại tại 25 điều luật khỏc nhau của Bộ luật này là khụng cần thiết, thậm chớ cũn gõy bất ổn cho quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp núi chung và tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng. Nhiều nguyờn tắc tỏ ra khụng cần thiết và khụng đỳng nghĩa là “nguyờn tắc giải quyết tranh chấp” nhưng vẫn được quy định tại chương II của Bộ luật tố tụng dõn sự (những nguyờn tắc cơ bản), vớ dụ như: Nguyờn tắc “Quyền yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp” được ghi nhận tại Điều 4;