tranh chấp tại phiờn tũa, do đú, hầu như Hội đồng xột xử chỉ căn cứ vào cỏc tài liệu hiện cú trong hồ sơ vụ tranh chấp để ra quyết định giỏm đốc thẩm. Điều này cú thể dẫn đến nguy cơ làm cho việc giỏm đốc thẩm khụng được khỏch quan, chớnh xỏc và thiếu cụng bằng.
2.1.2.3. Thực trạng quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp
Về lý thuyết cũng như thực tiễn, luụn tồn tại những nguyờn tắc được ỏp dụng chung cho mọi phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp.
Ở mức độ khỏi quỏt, cú thể nhắc đến một số nguyờn tắc chung sau đõy:
Đầu tiờn phải kể đến nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc
bờn tranh chấp.
Thực tế cho thấy, nguyờn tắc này hiện nay đang được ghi nhận cụ thể tại Luật Trọng tài thương mại năm 201055
và Bộ luật tố tụng dõn sự năm 201556. Đõy là một trong những nguyờn tắc rất cơ bản được ỏp dụng cho mọi phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Nguyờn tắc này đũi hỏi khi giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ phương thức nào, cỏc bờn tham gia giải quyết tranh chấp đều phải tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn tranh chấp, trong đú bao gồm việc tự định đoạt, lựa chọn về phương thức giải quyết tranh chấp, tự định đoạt về việc lựa chọn cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp, tự định đoạt về giỏ trị tài sản bảo đảm khi giải quyết tranh chấp, tự định đoạt về cỏc biện phỏp xử lý tài sản bảo đảm trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp…
Thứ hai, nguyờn tắc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn
tranh chấp. Hiện nay, nguyờn tắc này đang được ghi nhận tại Luật Trọng tài thương mại năm 2010 và Bộ luật tố tụng dõn sự năm 201557
.
Theo quy định tại Khoản 3 và khoản 4 Điều 4 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Cỏc bờn tranh chấp đều bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để cỏc bờn thực hiện quyền và