Lý luận phỏp luật về giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 30 - 34)

9. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 và cỏc Điều từ 43 đến 45 của Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, tũa ỏn khụng được từ chối giải quyết tranh chấp vỡ lý do khụng cú luật điều chỉnh và phải ỏp dụng cỏc nguồn luật khỏc để

1.3. Lý luận phỏp luật về giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Với tư cỏch là một lĩnh vực phỏp luật phức hợp, trong đú cú sự kết hợp giữa cỏc quy định phỏp luật về nội dung và cỏc quy định phỏp luật về hỡnh thức, phỏp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cú đối tượng điều chỉnh khỏ đặc thự, bao gồm:

(i) Quan hệ tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng tớn dụng hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản). Việc xỏc định rừ nhúm quan hệ xó hội này sẽ là cơ sở để xỏc định thẩm quyền giải quyết của cỏc cơ quan tài phỏn (Tũa ỏn hoặc trọng tài), đồng thời cũng xỏc định thủ tục và cỏch thức giải quyết tranh chấp của cơ quan tài phỏn (Tũa ỏn hoặc trọng tài). Quan hệ xó hội này thể hiện nội dung tranh chấp, đối tượng của tranh chấp, loại tranh chấp cần được giải quyết và đồng thời cũng chi phối đến việc chọn luật ỏp dụng để giải quyết tranh chấp đú (được hiểu bao gồm luật về nội dung và luật về hỡnh thức).

(ii) Quan hệ giải quyết tranh chấp phỏt sinh giữa cơ quan giải quyết tranh chấp (trung gian hũa giải, Tũa ỏn hoặc trọng tài) với cỏc bờn tranh chấp. Đõy là quan hệ xó hội vừa thể hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp, cỏch thức giải quyết tranh chấp và kết quả cuối cựng của việc giải quyết tranh chấp đú như thế nào (được thể hiện bằng phỏn quyết, quyết định xột xử của Tũa ỏn, trọng tài hoặc biờn bản hũa giải thành của trung gian hũa giải, biờn bản thương lượng thành cụng giữa cỏc bờn tranh chấp…).

Về phương diện cấu trỳc, phỏp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thường được hiểu bao gồm cỏc bộ phận cấu thành cơ bản sau đõy:

Một là, cỏc quy định phỏp luật về nội dung.

Bộ phận phỏp luật này bao gồm cỏc quy phạm phỏp luật được nhà làm luật thiết kế để quy định về hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, trong đú bao gồm: a) quy định về chủ thể tham gia hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp và cỏc điều kiện cụ thể mà mỗi chủ thể phải thỏa món để tạo lập hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp; b) quy định về nội dung và hỡnh thức của hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp; c) quy định về hiệu lực của hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp; d) quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong trường hợp bờn vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ tiền vay khi đến hạn…

Hai là, cỏc quy định phỏp luật về hỡnh thức.

Đõy là bộ phận phỏp luật đặc thự cú nhiệm vụ quy định về phương diện hỡnh thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Bộ phận phỏp luật này bao gồm 3 nhúm quy phạm phỏp luật cơ bản sau đõy:

- Nhúm quy phạm phỏp luật quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Về lý

thuyết cũng như thực tiễn, nhúm quy phạm phỏp luật này cú nhiệm vụ quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của cỏc chủ thể như cỏc bờn tranh chấp, bờn thứ ba là Tũa ỏn, trọng tài hoặc trung gian hũa giải. Nội dung cơ bản của nhúm quy phạm phỏp luật này là nhà làm luật quy định rừ nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp và cỏch giải quyết trong trường

hợp cú sự xung đột về thẩm quyền giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp;

- Nhúm quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Về lý thuyết, nhúm quy

phạm phỏp luật này cú nhiệm vụ quy định về quy trỡnh, thủ tục giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp tương ứng với mỗi phương thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, hũa giải, tố tụng Tũa ỏn hoặc tố tụng trọng tài.

Nhỡn chung, khi giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cỏc bờn tham gia quan hệ giải quyết tranh chấp (bao gồm cỏc bờn tranh chấp, bờn thứ ba như trung gian hũa giải, Tũa ỏn hoặc trọng tài) vừa phải ỏp dụng cỏc quy định về nội dung liờn quan đến hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, vừa phải ỏp dụng cỏc quy định về hỡnh thức (nguyờn tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng cơ chế thương lượng, hũa giải, Tũa ỏn hoặc trọng tài) để từ đú đưa ra kết quả cuối cựng về vụ tranh chấp nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng và chớnh xỏc.

- Nhúm quy phạm phỏp luật quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Về lý

thuyết cũng như thực tiễn, luụn tồn tại những nguyờn tắc chung trong việc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bất kể phương thức giải quyết tranh chấp đú là gỡ (vớ dụ: nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn tranh chấp; nguyờn tắc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tranh chấp; nguyờn tắc thượng tụn phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp…). Tuy nhiờn, tựy thuộc vào tớnh đặc thự của mỗi phương thức giải quyết tranh chấp mà nhà làm luật phải quy định những nguyờn tắc riờng mang tớnh đặc thự, chỉ ỏp dụng cho từng phương thức giải quyết tranh chấp (vớ dụ: nguyờn tắc hai cấp xột xử và nguyờn tắc xột xử cụng khai chỉ ỏp dụng cho phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp bằng con đường Tũa ỏn; nguyờn tắc trọng tài chỉ được thụ lý giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp khi cỏc bờn cú thỏa thuận về việc lựa chọn trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp cho mỡnh chỉ được ỏp dụng đối với phương thức tố tụng trọng tài; nguyờn tắc

đồng thuận giữa cỏc bờn tranh chấp vốn dĩ là nguyờn tắc mang tớnh đặc thự của phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua cơ chế thương lượng hoặc hũa giải…).

Kết luận chƣơng 1

Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp là loại hỡnh tranh chấp kinh doanh thương mại khỏ phổ biến trong nền kinh tế thị trường, do tớnh đặc thự của mối quan hệ kinh tế giữa bờn cho vay là tổ chức tớn dụng với bờn vay là tổ chức, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh (với tư cỏch là khỏch hàng vay vốn). Tranh chấp xảy ra khi cú sự xung đột, bất đồng quan điểm trong việc thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ phỏp lý phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, nhưng cơ bản xuất phỏt từ phớa bờn cho vay hoặc bờn vay khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ trong hợp đồng; cũng cú thể do nguyờn nhõn khỏc.

Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cú thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khỏc nhau như thương lượng, hũa giải, trọng tài và Tũa ỏn. Về lý thuyết cũng như thực tế cho thấy, ngoài phương thức thương lượng, hũa giải, trọng tài thỡ phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua cơ quan tài phỏn là Tũa ỏn tỏ ra cú nhiều ưu thế hơn do phỏn quyết của tũa ỏn được cưỡng chế thi hành bằng quyền lực nhà nước nờn quyền lợi của bờn thắng kiện sẽ được bảo đảm tốt hơn.

Phỏp luật về giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua cơ chế tố tụng Tũa ỏn là một bộ phận cấu thành của hệ thống phỏp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng núi chung. Lĩnh vực phỏp luật này bao gồm hai nhúm cơ bản: thứ nhất là cỏc quy định phỏp luật về nội dung như: quy định về chủ thể, điều kiện của chủ thể; nội dung, hỡnh thức; hiệu lực của hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp; về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong trường hợp bờn vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ tiền vay khi đến hạn;… thứ hai là cỏc quy định phỏp luật về hỡnh thức đú là: cỏc quy phạm phỏp luật quy định về thẩm quyền giải quyết; thủ tục giải quyết; nguyờn tắc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)