Thực trạng quy định phỏp luật về hỡnh thức liờn quan đến giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 46 - 48)

18. Xem Điều 129 Bộ luật dõn sự năm 2015.

2.1.2. Thực trạng quy định phỏp luật về hỡnh thức liờn quan đến giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

2.1.2.1. Thực trạng quy định về thẩm quyền của cỏc chủ thể trong giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Qua khảo sỏt cỏc quy định hiện hành ở Việt Nam về cỏc phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng núi chung và giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng, cú thể cho rằng nhà làm luật đó “ngầm định” nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền của cỏc chủ thể trong giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp như sau:

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức thương lượng giữa cỏc

24 Xem: Khoản 2 Điều 7 Thụng tư liờn tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn một số vấn đề về tài sản bảo đảm. đề về tài sản bảo đảm.

bờn, chủ thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp chớnh là cỏc bờn tham gia quan hệ tranh chấp (cỏc bờn tranh chấp).

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức hũa giải, chủ thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp chớnh là bờn trung gian hũa giải (với tư cỏch là bờn thứ ba) và cỏc bờn tranh chấp.

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức trọng tài thỡ chủ thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp là cơ quan trọng tài được cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn.

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức Tũa ỏn thỡ chủ thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp chớnh là cơ quan Tũa ỏn. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, ở cỏc nước trờn thế giới vấn đề thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn thường rất phức tạp, theo đú thẩm quyền của Tũa ỏn cú thể được xỏc định theo vụ việc, theo cấp Tũa ỏn, theo lónh thổ hoặc theo lựa chọn của nguyờn đơn.

Ở Việt Nam, việc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng của Tũa ỏn cũng được thực hiện tương tự như ở nhiều nước khỏc trờn thế giới, bao gồm việc xỏc định thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo lónh thổ, thẩm quyền theo cấp Tũa ỏn và thẩm quyền theo lựa chọn của nguyờn đơn.

Phần phõn tớch dưới đõy về phương thức xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn sẽ làm rừ hơn nhận định này.

Trước hết, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn theo vụ việc.

Xỏc định thẩm quyền theo vụ việc thực chất là xỏc định xem những loại vụ, việc nào sẽ do Tũa ỏn giải quyết trờn cơ sở quy định của phỏp luật. Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cũng là một loại vụ việc cần được Tũa ỏn thụ lý giải quyết và cần được quy định rừ trong cỏc văn bản phỏp luật về tố tụng dõn sự.

Hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, về nguyờn tắc cú thể tồn tại dưới dạng là một hợp đồng dõn sự hoặc hợp đồng thương mại, tựy

thuộc vào chủ thể hợp đồng cú phải là chủ thể kinh doanh hay khụng và việc tham gia hợp đồng cú vỡ mục đớch lợi nhuận hay khụng25

.

Đối với cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng mà bờn vay khụng phải là chủ thể kinh doanh và khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, về bản chất hợp đồng này là hợp đồng dõn sự nờn theo quy định tại khoản 3 Điều 26 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp về giao dịch dõn sự, hợp đồng dõn sự, trong đú cú hợp đồng tớn dụng mà bờn vay khụng phải là chủ thể kinh doanh và việc tham gia hợp đồng khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận.

Đối với cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp mà bờn vay là chủ thể kinh doanh và việc tham gia hợp đồng nhằm mục tiờu lợi nhuận thỡ về bản chất, đõy là hợp đồng kinh doanh thương mại nờn theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, nhà làm luật ấn định rằng cỏc tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn.

Thứ hai, thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, thẩm quyền giải quyết vụ ỏn dõn sự núi chung và tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng của Tũa ỏn theo lónh thổ được xỏc định như sau:

- Tũa ỏn nơi bị đơn làm việc, cư trỳ, nếu bị đơn là cỏ nhõn hoặc nơi bị đơn cú trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết sơ thẩm những tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại Điều 26, Điều 28, Điều 30, Điều 32 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015;

- Cỏc đương sự cú quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yờu cầu Tũa ỏn nơi cư trỳ, làm việc của nguyờn đơn, nếu nguyờn đơn là cỏ nhõn hoặc nơi cú trụ sở của nguyờn đơn, nếu nguyờn đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại cỏc điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật tố tụng dõn sự 2015.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)