quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thỡ vụ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này cú quy định khỏc”.
Đối với trường hợp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp vi phạm quy định điều kiện cú hiệu lực về hỡnh thức (phải được ký kết bằng văn bản) thỡ vụ hiệu, trừ trường hợp sau đõy18
:
- Hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp đó được xỏc lập theo quy định phải bằng văn bản, nhưng văn bản khụng đỳng quy định của phỏp luật, mà một hoặc cỏc bờn đó thực hiện ớt nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch, thỡ theo yờu cầu của một hoặc cỏc bờn, Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận hiệu lực của giao dịch đú.
- Hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp đó được xỏc lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về cụng chứng, chứng thực mà một bờn hoặc cỏc bờn đó thực hiện ớt nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thỡ theo yờu cầu của một bờn hoặc cỏc bờn, Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận hiệu lực của giao dịch đú. Trường hợp này, cỏc bờn tham gia giao dịch khụng phải thực hiện việc cụng chứng, chứng thực.
Thứ ba, về mối quan hệ hiệu lực giữa hợp đồng tớn dụng với hợp đồng
bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản).
Theo quy định tại Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, nhà làm luật quy định rừ cỏc trường hợp cụ thể như sau19
: - Trường hợp thứ nhất: Nếu hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp bị vụ hiệu mà cỏc bờn chưa thực hiện thỡ giao dịch bảo đảm (hợp đồng thế chấp tài sản) chấm dứt; nếu đó thực hiện một phần hoặc tồn bộ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thỡ giao dịch bảo đảm khụng chấm dứt, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc.
- Trường hợp thứ hai: Giao dịch bảo đảm (hợp đồng thế chấp tài sản) vụ hiệu khụng làm chấm dứt hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc.
- Trường hợp thứ ba: Hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt, mà cỏc bờn chưa thực hiện hợp đồng đú thỡ giao dịch bảo đảm chấm dứt; nếu đó thực hiện một phần hoặc