Xem: Khoản 3, 4 Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 2010 và Điều 8, 9 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 63 - 64)

nghĩa vụ của mỡnh”. Tương tự, Điều 8 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015 quy định: “Trong tố tụng dõn sự mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, khụng phõn biệt dõn tộc, giới tớnh, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, địa vị xó hội. Mọi tổ chức, cỏ nhõn đều bỡnh đẳng trong thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tũa ỏn”. Điều 9 của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015, quy định: “Đương sự cú quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hay người khỏc cú đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật này bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. …”58

.

Thứ ba, nguyờn tắc thượng tụn phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết

tranh chấp…). Thực tế cho thấy, hiện nay nguyờn tắc này đang được ghi nhận một cỏch giỏn tiếp tại khoản 2 Điều 4 Luật Trọng tài thương mại 201059

và Điều 3, Điều 12 Bộ luật tố tụng dõn sự 201560, theo đú nhà làm luật đều hướng đến mục tiờu đũi hỏi việc giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng trọng tài hay Tũa ỏn đều phải tụn trọng phỏp luật, dựa trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật.

Ngoài những nguyờn tắc chung trờn đõy, tựy thuộc vào tớnh đặc thự của mỗi phương thức giải quyết tranh chấp mà nhà làm luật quy định những nguyờn tắc riờng mang tớnh đặc thự, chỉ ỏp dụng riờng cho từng phương thức giải quyết tranh chấp cụ thể.

Chẳng hạn, theo quy định hiện hành, nguyờn tắc đồng thuận giữa cỏc bờn tranh chấp vốn dĩ là nguyờn tắc mang tớnh đặc thự của phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua cơ chế thương lượng hoặc hũa giải. Trong khi đú, nguyờn tắc trọng tài chỉ được thụ lý giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp khi cỏc bờn cú thỏa thuận về việc lựa chọn trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp cho mỡnh chỉ được ỏp dụng đối với phương thức tố tụng trọng tài.

Riờng đối với phương thức giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua con đường Tũa ỏn, cú một số nguyờn tắc đặc thự chỉ được ỏp dụng cho phương thức này như:

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)