66. Vớ dụ, theo Bộ luật tố tụng dõn sự Cộng hũa Phỏp, cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp dõn sự núi chung và tranh chấp hợp đồng núi riờng chỉ bao gồm cỏc nguyờn tắc cú tớnh tranh tụng Cỏc nguyờn tắc này được
3.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về hỡnh thức
Từ kết quả phõn tớch thực trạng phỏp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Lào Cai, tỏc giả luận văn cho rằng việc nõng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cần chỳ ý một số giải phỏp cụ thể sau đõy:
Thứ nhất, cần bổ sung quy định về thủ tục và nguyờn tắc giải quyết
tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua phương thức thương lượng, hũa giải giữa cỏc bờn tranh chấp. Sở dĩ cần bổ sung quy định này là bởi vỡ, hiện nay phỏp luật mới chỉ quy định chung là cỏc bờn cú thể tự giải quyết tranh chấp với nhau thụng qua con đường thương lượng hoặc hũa giải với sự hỗ trợ của bờn thứ ba là trung gian hũa giải mà chưa quy định rừ nguyờn tắc thương lượng, hũa giải và trỡnh tự, thủ tục thương lượng, hũa giải giữa cỏc bờn như thế nào. Điều này cú thể gõy khú khăn, lỳng tỳng cho cỏc bờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng bằng phương thức thương lượng hay hũa giải.
Thứ hai, cần hoàn thiện cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp.
Như đó đề cập ở chương 2 khi đỏnh giỏ thực trạng cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, tỏc giả luận văn đó chỉ rừ điểm hạn chế của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn là “chưa dự liệu rừ cỏch thức xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong trường hợp giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú yếu tố nước ngoài”, vớ dụ: tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp mà bờn bảo đảm cú quốc tịch nước ngoài, hoặc hợp đồng bảo đảm được ký kết ở nước ngoài… Chớnh sự thiếu vắng cỏc quy định chi tiết này đó dẫn đến những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn để thụ lý và giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú yếu tố nước ngoài, một trong những loại hợp đồng ngày
càng phổ biến ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vỡ vậy, theo ý kiến của tỏc giả luận văn, Nhà nước cần cú quy định hướng dẫn rừ ràng hơn, cụ thể và chi tiết hơn về cỏch thức xỏc định thẩm quyền của tũa ỏn trong trường hợp giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú yếu tố nước ngoài. Trờn cơ sở đú làm căn cứ cho việc xỏc định thẩm quyền của tũa ỏn trong giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng cú yếu tố nước ngoài núi chung và hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cú yếu tố nước ngoài núi riờng.
Thứ ba, cần hoàn thiện cỏc quy định về thời điểm phỏt sinh tranh chấp.
Cú thể nhận thấy hiện nay phỏp luật hiện hành chưa quy định rừ thời điểm phỏt sinh tranh chấp núi chung và tranh chấp hợp đồng núi riờng (trong đú cú hợp đồng tớn dụng) là thời điểm nào. Chớnh vỡ vậy, đõy cú thể xem là khú khăn lớn cho cỏc bờn tranh chấp trong việc xỏc định thời hiệu khởi kiện để từ đú thực hiện quyền khởi kiện của mỡnh một cỏch hiệu quả.
Từ thực tiễn nờu trờn, tỏc giả luận văn cho rằng phỏp luật cần bổ sung quy định về thời điểm phỏt sinh tranh chấp hợp đồng núi chung và hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng, trong đú cần quy định rừ thời điểm phỏt sinh tranh chấp hợp đồng là thời điểm cỏc bờn thể hiện sự mõu thuẫn, bất đồng về quan điểm, quyền và lợi ớch giữa họ với nhau thụng qua cỏc bằng chứng khỏch quan cú thể nhận biết và kiểm chứng được (vớ dụ như: một bờn gửi văn bản khiếu nại cho bờn kia yờu cầu thực hiện hợp đồng; một bờn khởi kiện tại tũa ỏn hoặc trọng tài để yờu cầu giải quyết tranh chấp…).
Thứ tư, cần hoàn thiện cỏc quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp
bằng cơ chế tố tụng tũa ỏn.
Như đó đề cập ở chương 2 về những hạn chế của quy định hiện hành về thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, tỏc giả đó chỉ ra rằng một số quy định hiện hành trong thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng Tũa ỏn vẫn thể hiện những hạn chế nhất định, cụ thể là: Trong thủ tục giỏm đốc thẩm, theo quy định tại khoản 2 Điều 338 Bộ luật tố tụng dõn sự, trường hợp xột thấy cần thiết, Tũa ỏn triệu tập đương sự hoặc người đại diện hợp phỏp, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự, người tham gia tố tụng khỏc cú liờn quan đến việc khỏng nghị tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm; nếu những người trờn vắng mặt tại phiờn tũa thỡ Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm vẫn tiến hành phiờn tũa. Trờn thực tế, quy
định này tuy cú tạo thuận lợi cho tũa ỏn trong việc đẩy nhanh tiến độ giải quyết tranh chấp bằng thủ tục giỏm đốc thẩm nhưng chớnh điều đú đó vi phạm nguyờn tắc “đảm bảo quyền được tranh tụng của đương sự trong tố tụng dõn sự” vốn dĩ đó được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng dõn sự 2015. Bởi lẽ, trờn thực tế hầu như rất ớt khi Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm triệu tập đương sự hoặc người đại diện của đương sự tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm để họ được trỡnh bày quan điểm, ý kiến của mỡnh về vụ tranh chấp tại phiờn tũa. Do vậy, hầu như Hội đồng xột xử chỉ căn cứ vào cỏc tài liệu hiện cú trong hồ sơ vụ tranh chấp để đưa ra quyết định giỏm đốc thẩm. Điều này cú thể dẫn đến nguy cơ làm cho việc giỏm đốc thẩm khụng được khỏch quan, chớnh xỏc và thiếu cụng bằng.
Từ thực tiễn nờu trờn, tỏc giả luận văn kiến nghị Nhà nước cần chỉnh sửa lại quy định này về thủ tục giỏm đốc thẩm, theo đú Tũa ỏn nhất thiết phải triệu tập cỏc đương sự cú liờn quan đến vụ tranh chấp tham gia phiờn tũa để họ cú cơ hội được trỡnh bày quan điểm, lập luận của mỡnh tại phiờn tũa giỏm đốc thẩm. Cú như vậy thỡ Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm mới cú thể lắng nghe đầy đủ, chớnh xỏc về ý kiến tranh luận của cỏc bờn tranh chấp để từ đú đưa ra quyết định khỏch quan, cụng bằng và chớnh xỏc hơn, thay vỡ chỉ dựa trờn cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ tranh chấp đó được Tũa ỏn cấp dưới xột xử.
Ngồi ra, để thỳc đẩy tiến trỡnh giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, thiết nghĩ Nhà nước cũng cần cho phộp Tũa ỏn được ỏp dụng thủ tục rỳt gọn đối với một số vụ tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp mà chứng cứ rừ ràng, đó được kiểm chứng khụng cú sự giả mạo chứng cứ; bị đơn, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan cú địa chỉ, lai lịch cụ thể và họ hoàn toàn thừa nhận quyền và nghĩa vụ của mỡnh trước nguyờn đơn; tũa ỏn cú thể khẳng định được tớnh chớnh xỏc và độ tin cậy của cỏc thụng tin mà đương sự cung cấp. Nếu làm được như vậy, chắc chắn sẽ gúp phần giảm bớt thời gian giải quyết tranh chấp, đỡ tốn kộm chi phớ cho cỏc bờn tranh chấp.
Thứ năm, cần hoàn thiện cỏc quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh
chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Tũa ỏn.
Như đó đề cập ở chương 2 về những hạn chế của quy định về cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn: việc Bộ luật tố tụng dõn sự 2015
quy định 25 nguyờn tắc khỏc nhau trong giải quyết tranh chấp dõn sự, lao động, thương mại tại 25 điều luật khỏc nhau của Bộ luật này là khụng cần thiết, thậm chớ cũn gõy bất ổn cho quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp núi chung và tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng. Cú nhiều nguyờn tắc tỏ ra khụng cần thiết và khụng đỳng nghĩa là “nguyờn tắc giải quyết tranh chấp” nhưng vẫn được quy định tại chương II của Bộ luật tố tụng dõn sự (với tờn gọi của chương này là “những nguyờn tắc cơ bản”), vớ dụ như: Nguyờn tắc “Quyền yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp” được ghi nhận tại Điều 4; nguyờn tắc “Trỏch nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền” được ghi nhận tại Điều 7; nguyờn tắc “Trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” được ghi nhận tại Điều 13; nguyờn tắc “Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự” được ghi nhận tại Điều 21; Nguyờn tắc “Việc tham gia tố tụng dõn sự của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn” được quy định tại Điều 23 của Bộ luật này…
Từ phõn tớch ở trờn, tỏc giả luận văn cho rằng nhà làm luật cần rà soỏt lại để bói bỏ một số nguyờn tắc khụng cần thiết trong chương II Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015, thụng qua đú gúp phần nõng cao tớnh hiệu quả trong cụng tỏc giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng của cơ quan Tũa ỏn cỏc cấp và đặc biệt là đảm bảo sự tương thớch giữa phỏp luật tố tụng Việt Nam với phỏp luật tố tụng của cỏc nước trờn thế giới.