Theo quy định tại cỏc khoản 2, 3, 4 Điều 41 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, nhà làm luật đó dự liệu rừ cỏch giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc cấp tũa ỏn trong cựng một địa phương hoặc giữa cỏc cấp tũa ỏn

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 50 - 52)

Từ cỏc quy định cơ bản trờn đõy về thẩm quyền của tũa ỏn trong giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

- Ưu điểm: Phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn

đó cú những quy định khỏ chi tiết, cụ thể và đầy đủ về cỏc tiờu chớ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Chẳng hạn, phỏp luật quy định về thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo lónh thổ, thẩm quyền theo cấp Tũa ỏn, thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyờn đơn... Thậm chớ, nhà làm luật cũng đó dự liệu cả trường hợp nếu cú tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc cơ quan Tũa ỏn thỡ cỏch giải quyết tranh chấp về thẩm quyền đú như thế nào27.

27. Theo quy định tại cỏc khoản 2, 3, 4 Điều 41 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, nhà làm luật đó dự liệu rừ cỏch giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc cấp tũa ỏn trong cựng một địa phương hoặc giữa cỏc cấp tũa ỏn giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc cấp tũa ỏn trong cựng một địa phương hoặc giữa cỏc cấp tũa ỏn khỏc địa phương.

- Hạn chế: Phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn

chưa dự liệu rừ cỏch thức xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong trường hợp giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú yếu tố nước ngoài, vớ dụ: bờn bảo đảm cú quốc tịch nước ngoài, hoặc hợp đồng bảo đảm được ký kết ở nước ngoài… Điều này dẫn đến những khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn để thụ lý và giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú yếu tố nước ngoài, một trong những loại hợp đồng ngày càng phổ biến ở Việt Nam hiện nay.

2.1.2.2. Thực trạng quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Giống như vấn đề thẩm quyền giải quyết tranh chấp, vấn đề thủ tục giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng cũng cú những khớa cạnh phức tạp riờng.

Điều đú thể hiện ở chỗ, tựy thuộc vào phương thức giải quyết tranh chấp mà quy trỡnh, thủ tục giải quyết tranh chấp sẽ khỏc nhau. Cụ thể là:

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức thương lượng giữa cỏc bờn, thủ tục giải quyết tranh chấp chớnh là thủ tục thương lượng, đàm phỏn nội bộ giữa cỏc bờn tham gia quan hệ tranh chấp (cỏc bờn tranh chấp).

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức hũa giải, thủ tục giải quyết tranh chấp chớnh là thủ tục hũa giải ngoài tố tụng, với sự tham gia của bờn thứ ba là trung gian hũa giải và cỏc bờn tranh chấp.

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức trọng tài, thủ tục giải quyết tranh chấp chớnh là thủ tục tố tụng trọng tài.

- Đối với tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp được giải quyết bằng phương thức Tũa ỏn, thủ tục giải quyết tranh chấp chớnh là thủ tục tố tụng Tũa ỏn (tố tụng tư phỏp).

Theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp thụng qua Tũa ỏn sẽ được thực hiện qua hai cấp xột xử là “sơ thẩm” và “phỳc thẩm”, dựa trờn tinh thần của nguyờn tắc “hai cấp xột xử” trong tố tụng Tũa ỏn. Trong

trường hợp đặc biệt, vụ tranh chấp cú thể được xột xử theo hai thủ tục đặc biệt khụng phải là “cấp xột xử” - đú là thủ tục giỏm đốc thẩm (xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng bị khỏng nghị giỏm đốc thẩm khi cú căn cứ quy định tại Điều 326 Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2015)28

hoặc thủ tục tỏi thẩm (xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng bị khỏng nghị vỡ cú tỡnh tiết mới được phỏt hiện cú thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản ỏn, quyết định mà Tũa ỏn, cỏc đương sự khụng biết được khi Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định đú)29

.

Trong khuụn khổ hạn chế của luận văn này, tỏc giả chỉ phõn tớch khỏi quỏt về cỏc thủ tục cơ bản trong giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bao gồm thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm, nhằm giỳp hỡnh dung rừ hơn về quy trỡnh giải quyết một vụ tranh chấp hợp đồng núi chung và tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp núi riờng tại Tũa ỏn.

Về thủ tục xột xử sơ thẩm vụ tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp

Theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự 2015, thủ tục giải quyết vụ tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải trải qua cỏc giai đoạn chủ yếu sau đõy:

- Giai đoạn khởi kiện vụ tranh chấp hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp: Theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự, trong thời

hiệu khởi kiện một trong cỏc bờn chủ thể tham gia hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp cú thể khởi kiện bờn kia tại Tũa ỏn cú thẩm quyền để yờu cầu giải quyết vụ tranh chấp theo quy định của phỏp luật nhằm bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Đơn khởi kiện phải cú đầy đủ cỏc nội dung theo quy định tại khoản 4 Điều 189 Bộ luật tố tụng dõn sự 2015 và phải được gửi cho Tũa ỏn cú thẩm quyền kốm theo cỏc tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khởi kiện bị xõm phạm30

.

Nếu vỡ lý do khỏch quan mà người khởi kiện khụng thể nộp đầy đủ tài liệu, chứng cứ kốm theo đơn khởi kiện, thỡ người khởi kiện phải nộp tài liệu,

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)