- Nhóm 5: Nhóm dư nợ có khả năng mất vốn (nhóm nợ xấu) Các khoản nợ
Lý do đề xuất giải pháp
3.3.3. Đối với Hội sở NHCT Việt Nam
Cơ cấu lại mơ hình tổ chức theo hướng tinh giảm nhưng vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả hơn. Tập trung trong công tác quản lý, giám sát việc thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro cho bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách. Các bộ phận thực hiện nghiệp vụ phải báo cáo thường xun về các phịng, ban để có sự phối hợp chặt chẽ.
Đặc biệt quan tâm đến quản lý đào tạo trình độ kĩ năng đạo đức phịng ngừa trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng đặc biệt là cán bộ quản lý khách hàng vì con người ln là khâu có ý nghĩa quan trọng nhất đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh và cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng sự lớn mạnh uy tín cho Vietinbank..
Bổ sung ban hành đồng bộ các chính sách , quy trình hướng dẫn tác nghiệp , chế tài hoạt động tín dụng để các chi nhánh thực hiện.
Đưa ra những cảnh báo về rủi ro tín dụng đối với các lĩnh vực kinh doanh trong từng thời kỳ nhằm giúp cho chi nhánh tham khảo để đưa ra những quyết định cho vay đúng đắn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh và biến động mạnh, hoạt động ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế . Nâng cao chất lượng tín dụng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của Ngân hàng thương mại , chất lượng tín dụng của mỗi Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào cơng tác quản lý hoạt động tín dụng nhất là quản lý rủi ro tín dụng là yêu cầu cấp thiết được đặt ra trong điều kiện kinh tế hiện nay .
Để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Hồn Kiếm, luận văn đã đề cập đến một số nội dung chính sau:
1. Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tín dụng, chất lượng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng... Trên cơ sở diễn biến của các cuộc khủng hoảng trong thời gian vừa qua, rót ra những bài học về quản lý tín dụng cho các ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
2. Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank Hồn Kiếm từ đó thấy được những mặt tích cực cần phát huy đồng thời nhìn nhận một các khách quan những tồn tại hạn chế và những nguyên nhân để đưa ra các giải pháp, đề xuất các kiến nghị.
3. Trên cơ sở những nguyên nhân và tồn tại trong hoạt động tín dụng kết hợp với định hướng mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm để đưa ra các giải pháp và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm.
Đưa ra một số kiến nghị với Chính Phủ, các Bộ Ngành, Ngân hàng nhà nước và một số cơ quan khác.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do đây là một đề tài rộng và phức tạp nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô, các nhà quản lý và bạn đọc quan tâm để cơng trình nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Việt Lâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu này.
1. Bài báo khoa học: “Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu” của tác giả Diệp Thương (TTXVN)
2. Báo cáo tổng kết thường niên của chi nhánh Vietinbank Hoàn Kiếm 2017, 2018, 2019; 2020.
3. Bùi Khánh Linh (2020), Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Hà Nội II” bảo vệ tại trường Đại học Kinh tế quốc dân
4. Đặng Hà Giang (2009), “Hồn thiện hoạt động tín dụng của các NHTM
nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH,HĐH”
5. Học viện Ngân hàng (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thơng kê Hà Nội.
6. TS Đặng Ngọc Sự - GS.TS Nguyễn Đình Phan (2012), Giáo trình quản trị chất
lượng – Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
7. Joel Bessis, 1998. Quản trị rủi ro trong Ngân hàng (Bản dịch) - Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội
8. Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản lý
rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”
9. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các Tổ chức Tín dụng ban hành ngày 26/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Thành Độ - Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình quản trị kinh
doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Nâng cao chất
lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập” bảo vệ tại Trường đại học Kinh tế quốc dân
13. Nguyễn Thu Đông (2012) Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập
14. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
17.Sử Đình Thanh (2008), Giáo trình Nhập mơn tài chính - tiền tệ, Nhà xuất
bản thống kê.
18. Tài liệu, số liệu của Vietinbank Hoàn Kiếm từ năm 2017 đến năm 202020
19. Thông tin trên các trang website và website Vietinbank
20. Trịnh Thu Thanh (2020), Luận văn thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng tín dụng
Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội” bảo vệ