Các khoản đầu tư tài chính ngắn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH joma việt nam (Trang 27 - 30)

tư tài chính ngắn hạn   III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.109.033.170 2.026.150.258 82.882.912 4,09 12,29 IV. Hàng tồn kho 1.925.273.293 2.334.274.419 -409.001.126 -17,52 11,22 V. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 8.403.164.275 7.513.936.497 889.227.778 11,83 48,97 I. Các khoản phải thu dài hạn II . Tài sản cố định 8.403.164.275 7.513.936.497 889.227.778 11,83 48,97 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 17.159.834.520 15.586.602.189 1.573.232.331 10,09 100,00 NGUỒN VỐN     A. NỢ PHẢI TRẢ 6.601.162.313 5.489.037.931 1.112.124.382 20,26 38,47 I. Nợ ngắn hạn 3.481.162.313 2.369.037.931 1.112.124.382 46,94 20,29 II. Nợ dài hạn 3.120.000.000 3.120.000.000 0 0,00 18,18 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 10.558.672.207 10.097.564.258 461.107.949 4,57 61,53 I. Vốn chủ sở hữu 10.558.672.207 10.097.564.258 461.107.949 4,57 61,53 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 17.159.834.520 15.586.602.189 1.573.232.331 10,09 100,00

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc đảm bảo nhu cầu đầy đủ về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành một cách liên tục và có hiệu quả. Tài sản thì được tài trợ bằng nguồn vốn mà doanh nghiệp tạo lập, huy động. Nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp thì được tài trợ trước hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu (vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu và vốn bổ sung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh), sau đó là nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn vốn vay (vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở các ngân hàng và vay của các đối tượng khác). Cuối cùng là nguồn vốn được hình thành do chiếm dụng trong q trình thanh tốn.

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp và được xem xét dưới 2 góc độ: Góc độ luân chuyển vốn và góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp.

2.2.2.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn dưới góc độ ổn định của nguồntài trợ. tài trợ.

Dưới góc độ nguồn tài trợ tài sản. Tồn bộ tài sản được tài trợ bằng nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, lâu dài và ổn định vào hoạt động kinh doanh.

Còn nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn.

Chỉ tiêu nguồn tài trợ:

-Nguồn tài trợ thường xuyên: vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn - Nguồn tài trợ tạm thời: nợ ngắn hạn

Tài sản

ngắn hạn + Tài sảndài hạn =

Nguồn tài trợ thường xuyên

+ Nguồn tài trợ (2-1)tạm thời Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ cho chúng ta biết được sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố gây ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của Cơng ty.

Để có nhận xét xác đáng và chính xác về tình hình đảm bảo nguồn vốn, khi phân tích ta cịn tính tốn và so sánh các chỉ tiêu sau:

-Hệ số tài trợ thường xuyên: Chỉ tiêu này cho biết nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần trong tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Trị số của chỉ

tiêu này càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ

= Nguồn tài trợ thường xuyên ; đ/đ (2-2)

thường xuyên Tổng nguồn vốn

-Hệ số tài trợ tạm thời: Cho biết nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần trong tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số tài trợ = Nguồn tài trợ tạm thời ; đ/đ (2-3)

tạm thời Tổng nguồn vốn

-Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên: Cho biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số vốn chủ sở hữu

so với nguồn tài trợ thường xuyên =

Vốn chủ sở hữu

; đ/đ (2-4) Nguồn tài trợ thường xuyên

-Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn: Cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên. Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng bị áp lực nặng nề trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, cân bằng tài chính ở tình trạng xấu, khơng ổn định.

Hệ số giữa nguồn THTX so với tài sản dài hạn =

Nguồn tài trợ thường xuyên ; đ/đ (2-5) Tổng tài sản dài hạn

-Hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn: Cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Hệ số giữa Tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn ; đ/đ (2-6) Nợ ngắn hạn

-Hệ số nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình qn mà Cơng ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ.

Hệ số nợ =

Nợ phải trả ; đ/đ (2-7) Tổng nguồn vốn

-Hệ số đảm bảo nợ phản ánh một đồng vốn vay thì có vay thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo.

Hệ số đảm bảo nợ =

Vốn chủ sở hữu ; đ/đ (2-8) Nợ phải trả

-Hệ số tự tài trợ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà Công ty đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.

Hệ số tự tài trợ =

Vốn chủ sở hữu ; đ/đ (2-9) Tổng nguồn vốn

-Hệ số tài trợ = 1- hệ số nợ -Ta có bảng số liệu 2.3:

Qua bảng 2-3: Tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2015, tổng nhu cầu về tài sản (tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn) của Công ty đều lớn hơn nguồn tài trợ thường xun, do đó Cơng ty phải huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp, và một phần vốn là vốn chiếm dụng khơng chính thống.

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TYTNHH JOMA VIỆT NAM TNHH JOMA VIỆT NAM

Bảng 2.3

STT Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm 2015 Cuối năm 2015

So sánh CN2015/ĐN2015 +/- Chỉ số (%) I TÀI SẢN Đồng 15.586.602.189 17.159.834.520 1.573.232.331 10,09 1 Tài sản ngắn hạn – TSNH Đồng 8.072.665.692 8.756.670.245 684.004.553 8,47 2 Tài sản dài hạn – TSDH Đồng 7.513.936.497 8.403.164.275 889.227.778 11,83 II NGUỒN TÀI TRỢ Đồng 12.466.602.189 14.039.834.520 1.573.232.331 12,62

1 Nguồn tài trợ tạm thời – NTTTT Đồng 2.369.037.931 3.481.162.313 1.112.124.382 46,942 Nguồn tài trợ thường xuyên – NTTTX Đồng 10.097.564.258 10.558.672.207 461.107.949 4,57 2 Nguồn tài trợ thường xuyên – NTTTX Đồng 10.097.564.258 10.558.672.207 461.107.949 4,57

A Nợ dài hạn Đồng 3.120.000.000 3.120.000.000

B Vốn chủ sở hữu Đồng 10.097.564.258 10.558.672.207 461.107.949 4,57

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH joma việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)