II Chi phí đầu vào
c. Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu có thể chia thành:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác: nhượng bán, góp vốn liên doanh, biếu tặng.
3.3.1.3. Ý nghĩa của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Như ta đã biết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thường chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó, quản lý tốt chi phí ngun vật liệu tại doanh nghiệp có ý nghĩa và vai trị rất lớn khơng chỉ cho sản xuất mà cho cả sự phát triển của doanh nghiệp. Bởi việc theo dõi, phản ánh chi phí này một các khoa học không chỉ giúp nhà quả lý theo dõi, kiểm tra và tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất một cách nhịp nhàng và quan trọng hơn là nó giúp quản lý tốt chi phí ngun vật liệu.Vì vậy, sẽ làm giảm sự lãng phí trong sản xuất, tiết kiệm chi phí bỏ ra qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
3.3.1.4. Đặc điểm của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu được xác định là tài sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất như, sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giầy, vải trong doanh nghiệp may mặc. Đây là bộ phận thuộc danh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp khi đang dự trữ trong kho và là yếu tố cấu thành chi phí của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc bị tiêu hao hoàn toàn và cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tồn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc trưng riêng cho cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp, đồng thời đặt ra yêu cầu tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về cơng tác hạch tốn NVL
Kế tốn ngun vật liệu cần phải thực hiện theo các văn bản như:
- Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Việt Nam (trong đó đặc biệt là chuẩn mực 02 – hàng tồn kho ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
- Thơng tư 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 quy định chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Ngồi ra cịn bao gồm các chuẩn mực, thơng tư hướng dẫn, quyết định và các văn bản khác có liên quan.
3.3.3. Nhiệm vụ, u cầu đối với cơng tác kế tốn nguyên vật liệu3.3.3.1. Nhiệm vụ của cơng tác hạch tốn ngun vật liệu 3.3.3.1. Nhiệm vụ của cơng tác hạch tốn ngun vật liệu
Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quản lý tốt từ khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện nhiệm vụ chủ yếu sau:
-Tổ chức phân loại nguyên vật liệu theo tiêu thức quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp và tạo thành danh mục nguyên vật liệu đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận kế tốn - vật tư - kế hoạch.
-Tổ chức hạch toán ban đầu nguyên vật liệu xác định chứng từ vật liệu sử dụng ở doanh nghiệp, quy định phân công bộ phận lập chứng từ, tổ chức luân chuyển chứng từ vật tư đến các bộ phận có liên quan.
-Lựa chọn cách đánh giá vật liệu phù hợp với tình hình doanh nghiệp để thuận tiện cho việc ghi sổ, tính tốn và quản lý nguyên vật liệu.
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp kỹ thuật về hạch toán. Tổ chức tài khoản sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán của doanh nghiệp để ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập xuất tồn vật liệu. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật tư về các mặt số lượng, chủng loại, giá cả, thời gian nhằm đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại, số lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình ln chuyển của nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật. Tính tốn đúng đắn trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập - xuất kho nhằm cung cấp thơng tin kịp thời chính xác phục vụ cho u cầu quản lý của doanh nghiệp.
-Lập báo cáo vật tư phân tích báo cáo vật liệu. Kiểm tra, kiểm sốt chế độ kiểm kê vật liệu, đánh giá tài sản vật liệu thừa ứ đọng mất phẩm chất cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo và phân tích hoạt động kinh doanh.
3.3.3.2. u cầu của cơng tác hạch tốn ngun vật liệu