Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH joma việt nam (Trang 70 - 71)

II Chi phí đầu vào

b- Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Nguyên vật liệu được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá trị khác nhau. Vì vậy khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo nhất quán trong niên độ kế tốn. Việc tính giá vật liệu xuất kho có thể áp dụng theo các phương pháp sau:

Phương pháp giá thực tế đích danh.

Giá trị thực tế nguyên

vật liệu xuất kho = Số lượng nguyênvật liệu xuất kho x Đơn giá nhập kho củanguyên vật liệu xuất kho (3-5) Ưu điểm: Cơng tác tính giá nguyên vật liệu được thực hiện kịp thời, thơng qua

việc tính giá ngun vật liệu xuất kho kế tốn có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô vật liệu.

Nhược điểm: Phương pháp này địi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ có thể

áp dụng khi hàng tồn kho có thể phân biệt được, khi tách ra từng loại, từng thứ riêng rẽ.

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được sử dụng trong các doanh

nghiệp có ít vật tư hoặc những vật tư ổn định và nhận diện được.

Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO).

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất với thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ tồn kho.

Trị giá thực tế vật liệu xuất kho =

Số lượng hàng xuất kho thuộc từng lô x

Đơn giá nhập thuộc từng lô

(3-6)

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép kế toán nguyên vật liệu xuất kho kịp

thời, cung cấp những thông tin hợp lý, đúng đắn về giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán. Giá trị hàng tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá trị thị trường, vì giá trị hàng tồn kho sẽ bao gồm giá trị của vật tư được mua ở những lần nhập sau cùng.

Nhược điểm: Phương pháp này làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp

với những khoản chi phí hiện tại, vì doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị của vật tư, hàng hóa đã được mua vào từ cách đó rất lâu.

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh

Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền (tại thời điểm nhập kho

hoặc cả kỳ dự trữ), giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo đơn giá bình quân gia quyền.

Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho =

Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x

Đơn giá bình qn

gia quyền (3-7)

Trong đó giá đơn vị bình qn gia quyền có thể tính một trong các phương án sau:

( 1): Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

=

Giá trị thực tế NVL tồn kho đầu kỳ +

Giá trị thực tế NVL nhập kho trong kỳ (3-8) Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ +

Số lượng NVL nhập kho trong kỳ

Ưu điểm: Giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu so với

phương pháp nhập trước xuất trước và nhập sau xuất trước, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm ngun vật liệu.

Nhược điểm: Cơng tác tính tốn dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ

kế toán khác và cơng tác quyết tốn nói chung.Đồng thời phải tính theo từng danh điểm nguyên vật liệu và độ chính xác cao.

( 2): Đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.

Đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập =

Giá trị thực tế NVL tồn kho trước khi nhập + Giá trị thực tế NVL của từng lần nhập kho

(3-9) Số lượng NVL tồn kho trước khi nhập +

Số lượng NVL của từng lần nhập kho

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép ké tốn tính giá nguyên vật liệu xuất kho

kịp thời.

Nhược điểm: Khối lượng cơng việc tính tốn nhiều và phải tính giá theo từng

danh điểm nguyên vật liệu và áp dụng khi số lần nhập của mỗi loại khơng nhiều.

3.3.4. Phương pháp hạch tốn

3.3.4.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết đòi hỏi phải phản ánh cả về giá trị và hiện vật, số lượng và chất lượng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng người quản lý.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH joma việt nam (Trang 70 - 71)