II Chi phí đầu vào
4 Thời gian một vòng luân chuyển ngày/vòng 13,35 126,2 8,11 6,
2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu ở Công ty TNHH Joma Việt Nam
nguyên vật liệu về tổng khối lượng vật tư thu mua, đảm bảo kế hoạch đặt ra. Chất lượng vật tư thu mua đều có chất lượng tốt so với yêu cầu của Cơng ty.
2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu ở Công ty TNHH Joma ViệtNam Nam
Để thấy được tình hình sử dụng ngun vật liệu tại Cơng ty TNHH Joma Việt Nam ta có thể xem bảng tình hình thực hiện của một số nguyên vật liệu chủ yếu trong năm 2015 của Công ty (bảng 2-12)
Qua bảng 2-12, ta thấy trong năm 2015 các nguyên vật liệu hầu như tăng cả về số lượng cũng như giá trị so với năm 2014. Cụ thể:
Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất năm 2015 tăng 1.208.076.110 đồng tương ứng tăng 12,23% so với năm 2014. Do sản lượng và quy mô sản xuất năm 2015 tăng so với năm 2014. Trong đó đa số các loại ngyên liệu đều có xu hướng tăng. Năm 2015 bột mỳ HNL sử dụng là 30.120 kh với giá trị là 856.363.850 đồng tăng 1.640 kg tương ứng với giá trị là 46.628.045 đồng. Bột mỳ đa dụng sử dụng với giá trị là 228.691.836 đồng tăng 1.560 kg tương ứng 36.077.304 đồng. Hạt yến mạch có giá trị 60.376.600 đồng tăng 460 kg tương ứng tăng 5.012.560 đồng.
Tuy nhiên ngũ cốc, bột cà phê hịa tan.. có xu hướng giảm
Nhìn chung năm 2015 nguyên vật xuất sử dụng đa số tăng cả về số lượng và giá trị nguyên vật liệu so với năm 2014.
Tình hình xuất sử dụng nguyên vật liệu của Công ty TNHH Joma Việt Nam năm 2015
Bảng 2.12
Tên vật tư ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Số lượng Gía trị Số lượng Gía trị Số lượng Gía trị % về mặt giá trị
1 Bột mỳ Kg 28.480 809.735.805 30.120 856.363.850 1.640 46.628.0452 Bột mỳ đa dụng Kg 8.254 192.614.532 9.800 228.691.836 1.546 36.077.304 2 Bột mỳ đa dụng Kg 8.254 192.614.532 9.800 228.691.836 1.546 36.077.304 3 Ngũ cốc Kg 1.800 108.732.532 1.700 102.691.836 -100 -6.040.696 4 Hạt yến mạch Kg 1.390 45.364.040 1.850 60.376.600 460 15.012.560 5 Bột yến mạch Kg 356 80.105.115 348 78.305.000 -8 -1.800.115 6 Hạt óc chó Kg 42 58.728.750 56 78.305.000 14 19.576.250 7 Hạt hạnh nhân Kg 275 162.937.500 320 189.600.000 45 26.662.500 8 Hạt điều Kg 498 79.706.679 560 89.630.000 62 9.923.321 9 Bột trà xanh Kg 92 145.571.600 87 137.660.100 -5 -7.911.500 10 Đường trắng Kg 5.623 95.615.002 5.400 91.823.050 -223 -3.791.952 11 Sữa bột nguyên kem Hộp 824 117.045.454 960 136.363.636 136 19.318.182 12 Sữa bột tách kem Hộp 442 46.209.085 480 50.181.812 38 3.972.727 13 Vanila Kg 305 22.899.721 380 28.530.800 75 5.631.079 14 Bột nở 0,5kg gói 396 39.280.148 420 41.660.763 24 2.380.615 15 Dầu olive 3l can 76 31.098.356 90 36.827.000 14 5.728.644 16 Bột cà phê hòa tan Kg 466 50.180.938 380 40.920.078 -86 -9.260.860 17 Chocolate chip gói 271 44.357.365 250 40.920.078 -21 -3.437.287 18 Bột ca cao đen gói 282 48.709.014 270 46.636.290 -12 -2.072.724 19 Phô mai mozzarella Kg 98 16.954.065 120 20.760.080 22 3.806.015 20 Phô mai cheddar Kg 95 19.361.000 115 23.437.000 20 4.076.000 21 Phô mai kem Kg 189 73.022.771 215 83.068.232 26 10.045.461 22 Sữa đặc không đường hộp 972 26.244.060 1.050 28.350.065 78 2.106.005
……
Do đặc điểm của quá trình sản xuất, các sản phẩm của cơng ty đều được sản xuất trong ngày hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng trước ít nhất 6 tiếng. Các sản phẩm có hạn sử dụng tối đa ba ngày (đối với các loại bánh, súp) và trên 3 tháng (đối với các sản phẩm đông lạnh).
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất, chế biến (đang nằm trong quy trình sản xuất hoặc đã trải qua một vài giai đoạn trong quy trình sản xuất nhưng vẫn cịn phải gia cơng chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm hoàn thành).
Các sản phẩm dở dang của công ty chủ yếu là các loại bột đã trộn sẵn (nguyên liệu chính để làm bánh) chứ không phải các sản phẩm đang sản xuất dở dang trong quy trình sản xuất. Sản phẩm của cơng ty rất đa dạng và nhiều chủng loại nhưng đều có đặc điểm chung là sử dụng các nguyên liệu bột nên được phân thành các nhóm sản phẩm và được sản xuất trên cùng một dây chuyền cơng nghệ. Quy trình cơng nghệ sản xuất tại công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín và sản xuất với mẻ lớn (đối với các loại bánh mỳ) hoặc là các loại bánh đặc biệt sản xuất theo đơn đặt hàng. Do đó, mỗi sản phẩm hồn thành ngay khi kết thúc dây truyền sản xuất, khơng có sản phẩm dở dang trên dây truyền.
Nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục đạt hiệu quả kinh tế địi hỏi cơng tác quản lí dự trữ phải hợp lí. Để làm được điều đó phải hiểu được đặc điểm và tính chất của từng loại vật tư.
Lưu giữ kho vật tư là nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo quản lưu giữ vật tư tránh mất mát, hư hỏng, ngoài ra còn đòi hỏi nhiệm vụ sau:
-Khi tiếp nhận vật tư nhập kho địi hỏi phải tiếp nhận chính xác số lượng chủng loại theo đúng quy định trong hợp đồng.
-Chuyển nhanh vật tư đến kho của doanh nghiệp, tránh hao hụt mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận cần quán triệt các yêu cầu sau đây:
+ Mọi vật tư tiếp nhận cần đầy đủ chứng từ
+ Mọi vật tư tiếp nhận phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm xác định chính xác số lượng, chất lượng chủng loại, phải có biên bản xác nhận nếu có thừa thiếu hỏng hoặc sai quy cách.
+ Khi tiếp nhận vật tư cần phải ghi sổ thực hiện, cùng với người giao hàng kí vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho. Sau đó chuyển cho bộ phận kế tốn kí nhận vào chứng từ.
-Sắp xếp vật tư: tùy theo tình hình và đặc điểm của hệ thống kho, vật tư cần phân loại sắp xếp quy định phẩm chất vật tư hợp lí tạo điều kiện tốt cho việc bảo vệ, tìm kiếm, sử dụng hợp lí diện tích kho đảm bảo an tồn lao động trong kho.
-Bảo quản vật tư: Sau khi được sắp xếp hợp lí vật tư cần được bảo quản theo đúng quy trình, quy phạm ban hành. Xây dựng và thực hiện nội quy, chế độ trách nhiệm và kiểm tra trong bảo quản vật tư.
Tất cả hoạt động nhập xuất và sử dụng NVL được theo dõi qua các sổ sách, theo dõi định kì (tháng) và cuối kì kế tốn tổng hợp lại phản ánh lên nhập - xuất - tồn.
Qua bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật tư năm 2015 của Công ty TNHH Joma Việt Nam ta thấy lượng vật tư dự trữ là tương đối hợp lí, Cơng ty đã dự trữ lượng vừa phải để tránh tình trạng ứ đọng vốn và sự rủi ro về biến động giá cả.
Trong quá trình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư của Cơng ty trong Cơng ty Có những mặt làm được như: Cơng ty luôn đáp ứng kịp thời vật tư thiết bị cho các đơn vị sản xuất cần, để làm tốt việc đó Cơng ty ln đáp ứng kịp thời vật tư thiết bị cho các đơn vị phải lập dự trù vật tư sát với thực tế sản xuất cảu đơn vị mình. Những mặt tồn tại của Công ty cần khắc phục như một số vật tư thiết bị số lượng dự trữ còn hơi nhiều, một số vật tư bảo quản chưa được tốt nên sử dụng cịn khó khăn.
Trong quản lí vật tư cơng ty có các biện pháp để trong quá trình sử dụng vật tư để đạt cho hiệu quả và tiết kiệm hơn như: Cơng ty đã giao khốn chi tiết định mức từng loại nguyên vật liệu đối với từng loại bánh, thường xuyên kiểm tra trọng lượng của các loại bánh, theo dõi xem định mức đó đã sát thực với hoạt động sản xuất của từng đơn vị, từ đó điều chỉnh định mức cho phù hợp và đạt hiệu quả. Bên cạnh đó Cơng ty cịn khuyến khích động viên đơn vị nào tiết kiệm vật tư, tiêu hao vật tư dưới định mức bằng hình thức khen thưởng vào cuối quý, đơn vị nào sử dụng vật tư vượt định mức nếu khơng có giải trình cụ thể, hợp lí thì Cơng ty sẽ trừ vào định mức vật tư của đơn vị đó. Có thể thấy rõ tình hình quản lí và sử dụng vật tư qua bảng báo cáo chi tiết Xuất - nhập - tồn dưới đây:
Công ty TNHH Joma Việt Nam BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN Năm 2015 Bảng 2.13 ST Tên vật tư ĐVT
Tồn đầu kì Nhập trong kì Tổng xuất trong kì Tồn cuối kì Số lượng Giá trị (đồng) Số lượng Giá trị (đồng) Số
lượng Giá trị (đồng) Số lượng Tổng số 2.334.274.419 10.674.129.904 11.083.131.030 Thực phẩm khô 1 Bột mỳ Kg 5.102 74.208.590 30120 856.363.850 29470 428.641.150 5.752 2 Bột mỳ đa dụng Kg 1.275 16.806.821 9800 128.691.836 9120 118.168.380 1.955 3 Ngũ cốc Kg 460 55.200.120 1700 128.691.836 1640 118.168.380 520 4 Mì ống Kg 72 2.870.023 80 128.691.836 108 118.168.380 44 5 Bột ngô Kg 78 5.070.000 78 5.070.000 82 5.240.000 74 6 Hạt yến mạch Kg 165 16.213.666 1850 60.376.600 1920 62.661.120 95 7 Bột yến mạch Kg 149 22.617.600 348 78.305.000 352 79.260.050 145 8 Hạt óc chó Kg 121 44.164.480 56 78.305.000 138 79.260.050 39 9 Hạt hạnh nhân Kg 82 22.879.400 320 889.600.000 348 97.300.000 54 10 Hạt điều Kg 84 13.440.000 560 89.630.000 572,5 91.548.050 72 11 Mè trắng Kg 37 3.400.332 150 13.560.000 148 13.734.400 39 12 Tiêu đen Kg 19 2.244.000 22 4.480.000 21,2 4.664.000 20 13 Muối Kg 49 1.164.480 500 12.000.000 424 10.176.000 125 14 Bột trà xanh Kg 14 21.519.280 87 137.660.100 90 14.240.700 11 15 Đường trắng Kg 347 5.899.000 5400 91.823.050 5328 89.046.000 419 16 Sữa bột nguyên kem Hộp 77 7.840.909 960 136.363.636 908 9.427.273 129 17 Sữa bột tách kem Hộp 116 12.085.453 480 50.181.812 492 51.495.396 104 18 Vanila Kg 18 13.687.500 380 28.530.800 376 28.230.080 22 19 Hạt nêm Kg 29 2.540.160 240 20.736.000 225 19.440.000 44 20 Tương cà Lít 14 1.428.300 76 15.208.000 75,2 15.194.080 14 21 Tương ớt 0,25 Chai 74 709.438 850 10.047.850 832 9.835.072 92 22 Sốt pizza Chai 38 9.880.000 472 122.720.000 484 125.840.000 26 23 Bơ lạc Kg 94 8.968.000 208 19.760.000 197 18.710.070 105 24 Sữa dừa 0,4l Chai 36 828.000 400 9.257.000 390 8.945.000 46 25 Mù tạc 16 1.377.480 55 9.257.000 68 8.945.000 3 26 Mayonnaise 0,475l Chai 128 9.094.546 824 5.856.139 831 59.043.497 121 27 Bột nở 0,5kg Gói 34 3.372.538 420 41.660.763 418 41.642.337 36 28 Muối nở Gói 48 1.344.000 270 7.560.060 272 7.616.000 46 29 Dấm 5%-2l Can 26 910.000 208 7.280.000 213 7.450.000 21 30 Dầu olive 3l Can 12 4.800.000 90 36.827.000 84 33.085.000 18 31 Dầu thực vật 2l Can 20 1.680.000 180 7.560.000 155 6.510.000 45 32 Dầu salad Lít 17 3.373.500 115 22.820.735 116,2 23.058.864 16 33 Mật ong Lít 26 1.103.027 205 5.218.176 212 5.396.358 19 34 Mật mía Lít 45 3.249.360 160 11.553.280 172 12.419.776 33 35 Bột cà phê hòa tan Kg 25 2.750.000 380 40.920.078 350 38.503.000 55 36 Siro chery 1l Chai 2 290.000 25 3.625.000 19 2.755.000 8